Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn

Tử cung lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nữ giới. Bên cạnh việc điều trị, chị em phụ nữ bị tử cung lạnh cũng nên biết cách làm ấm tử cung.

Lạnh tử cung là như thế nào?

Trước khi tìm hiểu tử cung lạnh nên ăn gì, chúng ta cần tìm hiểu lạnh tử cung là như thế nào. Tử cung lạnh là thuật ngữ của Đông y nói về sự mất cân bằng âm dưỡng trong cơ thể người phụ nữ. Chính điều này dẫn đến việc lạnh tử cung và là một trong những nguyên nhân gây hiếm muộn.

Khi năng lượng âm nhiều hơn năng lượng dương sẽ làm cho các mạch máu trong tử cung người phụ nữ bị co lại không nuôi dưỡng tử cung được. Điều này sẽ khiến cho các hoạt động của tử cung rụng trứng và thụ thai gặp khó khăn hơn.

 

Tử cung lạnh nên ăn gì?

Khi bạn đã biết lạnh tử cung là gì thì hiểu hơn về cách làm ấm tử cung qua việc thay đổi chế độ ăn uống. Vậy tử cung lạnh nên ăn gì? Mời các bạn xem qua các danh sách MarryBaby gợi ý dưới đây nhé.

1. Rau xanh

Những loại rau xanh đậm có nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất sẽ rất tốt cho tử cung của phụ nữ. Bạn nên thay đổi các loại rau xanh để bổ sung các dưỡng chất khác nhau; nhất là bổ sung axit folic cần thiết để chuẩn bị mang thai.

Tử cung lạnh nên ăn gì? Bạn có thể bổ sung các loại rau xanh đậm như bông cải, cải bó xôi, rau cải, rau ngót… để bổ sung các dưỡng chất cho tử cung.

 

2. Tử cung lạnh nên ăn gì? Nên ăn trái cây

 

Tất cả các loại trái cây tươi đều chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe. Đặc biệt các loại quả mọng như cam quýt, mâm xôi, dưa hấu, việt quất… chứa nhiều vitamin C, folate và chất chống oxy hóa. Các dưỡng chất này rất tốt cho sức khỏe tử cung của người phụ nữ.

Tuy nhiên, khi ăn trái cây bạn nên ăn trước bữa ăn chính 1-2 tiếng sẽ tốt cho hệ tiêu hóa. Và tuyệt đối, bạn không được ăn trái cây khi đói sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe đấy nhé.

 

3. Các loại hạt

Tử cung lạnh nên ăn gì? Thực phẩm dạng hạt như yến mạch, bắp, ngũ cốc nguyên hạt, óc chó… chứa nhiều cholesterol tốt và omega-3. Bên cạnh vitamin, khoáng chất và axit folic thì những dưỡng chất trong các loại hạt cũng rất cần thiết cho sức khỏe tử cung.

Bạn có thể ăn các loại hạt trong những bữa ăn phụ. Hoặc bạn có thể uống ngũ cốc, ăn cháo yến mạch… vào buổi sáng hay bất kỳ bữa ăn trong ngày. Các thực phẩm này sẽ giúp làm ấm tử cung của bạn rất tốt.

 

4. Tử cung lạnh nên ăn gì? Sữa và các chế phẩm từ sữa

 

 

Sữa và các chế phẩm từ sữa rất giàu canxi. Đây là dưỡng chất cần thiết cho những phụ nữ đang chuẩn bị mang thai. Nhất là với sữa chua giàu probiotic giúp cân bằng độ pH của tử cung và bảo vệ sức khỏe của đường ruột.

Nếu bạn thường xuyên ăn sữa chua, uống sữa và các chế phẩm từ sữa còn có thể bổ sung protein. Đây cũng là dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe tử cung và chuẩn bị trước khi thụ thai.

 

5. Gừng chữa tử cung lạnh

Tử cung lạnh nên ăn gì? Theo Đông y, gừng chữa tử cung lạnh rất hiệu quả. Đông y cho rằng, gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn, ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc.

Vì thế, phụ nữ tử cung lạnh không biết nên ăn gì thì hãy tiêu thụ gừng để chữa tử cung lạnh ngay nhé. Bạn có thể làm trà gừng hoặc chế biến các món ăn với gừng để làm ấm tử cung thông qua các món ăn hàng ngày.

 

6. Tử cung lạnh nên ăn gì? Cà rốt

Cà rốt là một loại thực phẩm phổ biến và tốt cho sức khỏe. Cà rốt chứa nhiều vitamin C, carotenoid và beta-carotene. Nhờ đó, phụ nữ và cả nam giới thường xuyên ăn cà rốt sẽ tăng khả năng thụ thai hiệu quả.

 

7. Tử cung lạnh nên ăn quả bơ

 

Tử cung lạnh nên ăn gì? Bơ chứa calo, vitamin K và kali dồi dào. Bên cạnh đó, bơ cũng rất giàu chất béo không bão hòa đơn (chất béo lành mạnh), chất xơ và axit folic. Các chất dinh dưỡng này rất quan trọng cho phụ nữ mang thai giai đoạn đầu.

 

8. Tử cung lạnh nên ăn gì? Cá béo

Phụ nữ muốn làm ấm tử cung nên bổ sung cá béo vào thực đơn ăn uống hàng ngày. Những loại cá như cá thu, cá hồi chứa rất nhiều axít béo omega-3. Chất omega-3, omega-6 và omega-9 giúp tăng lưu lượng máu đến tử cung từ đó làm ấm tử cung hơn.

 

9. Trứng

Tử cung lạnh nên ăn gì? Ăn trứng có tốt cho việc thụ thai không? Trứng và lòng đỏ trứng giàu vitamin B cũng như omega-3 có lợi cho sức khỏe sinh sản. Ngoài ra, axit folic trong trứng cũng giúp tạo ra các tế bào hồng cầu để nuôi dưỡng phôi thai và thai nhi sau này.

 

Những điều phụ nữ bị tử cung lạnh nên làm

Sau khi bạn tìm hiểu tử cung lạnh nên ăn gì, thì cũng cần lưu ý một số điều cần làm để giúp làm ấm tử cung. Dưới đây là một số điều bạn nên làm:

1. Chế độ ăn uống

  • Nên ăn đồ ấm và có tính nhiệt sẽ giúp cơ thể cân bằng lại lượng âm dương bên trong. Từ đó, tử cung sẽ được làm ấm trở lại.
  • Phụ nữ bị tử cung lạnh không nên ăn các thực phẩm có tính hàn vì sẽ làm tăng năng lượng âm trong cơ thể.

 

2. Chế độ sinh hoạt

  • Ngâm chân nước muối ấm từ 10-20 phút/1 ngày và nhớ giữ ấm chân sau khi lau khô.
  • Hãy chườm nóng bằng cách lấy một túi chườm nhiệt để lên bụng hay vùng lưng mỗi ngày.
  • Tự massage tại vị trí Tam âm giao bằng cách lấy khoảng 4 lóng ngón tay tính từ đỉnh xương mắt cá đi lên.
  • Hãy tập các bài tập thể dục dưỡng sinh thường xuyên như thái cực quyền, khí công…

Tin tức liên quan

Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!

413 Lượt xem

Sa tử cung sau sinh khiến mẹ sinh hoạt cực kỳ khó khăn. Nhiều mẹ tự hỏi, liệu sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Tìm hiểu ngay! Sa tử cung sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm chất lượng của sống của mẹ cũng như việc chăm sóc bé cưng. Nhiều mẹ vì lý do khách quan phải đi lại nhiều lo lắng, sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

448 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon

371 Lượt xem

Trong thời gian từ 6-8 tuần tuổi, ngoài thời gian ngủ, bé thường dành 3 tiếng để khóc mỗi ngày. Phần lớn khoảng thời gian này rơi vào ban đêm và trẻ sơ sinh khóc đem càng khiến các bà mẹ trở nên bối rối. Trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm thường xuyên; nhất là trẻ 1 tháng tuổi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé; mà còn khiến mẹ bỉm sữa mất ngủ dễ dẫn đến trầm cảm sau sinh.
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh

413 Lượt xem

Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
Ăn trứng khi mang thai có an toàn không?
Ăn trứng khi mang thai có an toàn không?

440 Lượt xem

Cho dù chúng được với các cách chế biến khác nhau, nhưng trứng vẫn là món ăn khá phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của trứng có thể mang lại cho sức khỏe, thì bạn có thể đặt câu hỏi liệu ăn trứng có an toàn khi đang mang thai hay không. Bài viết sẽ cung cấp các thông tin cụ thể về loại thực phẩm này.

Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc khi ngủ?
Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc khi ngủ?

956 Lượt xem

Giấc ngủ có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển của trẻ nhỏ đặc biệt là trong 3 năm đầu đời. Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, thiếu ngủ, ngủ không đúng giờ thường hay quấy khóc. Giống như chế độ dinh dưỡng đầy đủ, giấc ngủ hàng ngày cũng rất quan trọng, giúp bé phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, khó ngủ, trằn trọc khi ngủ làm cho chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến làm bé ngủ không sâu giấc và cách giải quyết phù hợp, mẹ tham khảo nhé!
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1301 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Có nên ăn nấm khi mang thai?
Có nên ăn nấm khi mang thai?

450 Lượt xem

Nấm là một trong những loại thực phẩm được sử dụng phổ biến hàng ngày bởi chúng không chỉ cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng mà còn chế biến được thành nhiều món ăn thơm ngon.
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

439 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

421 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
Các bước sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng
Các bước sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng

361 Lượt xem

Bỏng là tai nạn sinh hoạt thường gặp ở trẻ em, tùy từng mức độ bỏng và tùy nguyên nhân mà có hướng xử trí và điều trị khác nhau. Tuy nhiên, dù là nguyên nhân gì thì các bước sơ cứu ban đầu là bước quan trọng để giảm tình trạng nặng do bỏng gây ra.
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

1101 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa

681 Lượt xem

Lồng ruột là một tình trạng phổ biến gây tắc nghẽn đường ruột và là giảm lượng máu tới cung cấp các phần của ruột có liên quan. Bệnh thì thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Lồng ruột nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là nguyên nhân gây lồng ruột và điều trị như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây.
Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?
Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?

1725 Lượt xem

Viêm da, chàm sữa, viêm phế quản, viêm mũi, dị ứng thức ăn là những bệnh thường gạp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Làm sao để nhận biết và cách phòng bệnh cho trẻ trong thời tiết chuyển giao mùa.
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

457 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

1269 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
10 điều kiêng kỵ khi đến thăm trẻ sơ sinh cần nhớ để trở thành vị khách lịch sự
10 điều kiêng kỵ khi đến thăm trẻ sơ sinh cần nhớ để trở thành vị khách lịch sự

551 Lượt xem

Chẳng ai có thể phủ nhận vẻ đáng yêu như thiên thần của các em bé mới sinh. Mắt thì nhắm chặt thiu thiu ngủ, tay chân lũn chũn dễ thương, người thơm thơm ngọt ngọt mùi sữa. Bởi thế mà chẳng ai có thể kìm lòng được, cứ hết bế em lên, lại thơm chụt vài cái vào má. Tuy nhiên, để tránh gây phiền hà cho cả mẹ và bé nhé, bạn không nên làm những điều cấm kỵ dưới đây khi thăm bé sơ sinh nhé!
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1248 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai

461 Lượt xem

Thông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ và trở nên phổ biến sau khi sinh bé. Bà bầu bị trĩ khi mang thai sẽ gây ra tình trạng khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe thai kỳ. Bà bầu bị sa búi trĩ cần tìm hiểu kỹ về căn bệnh này cũng như cách điều trị để bảo vệ sức khỏe khi mang thai nhé.
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

470 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng