”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.

Tại sao trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc?

Dù bú bình hay bú mẹ thì trẻ từ mới sinh đến 1 tháng tuổi cũng ngủ suốt ngày đêm và chỉ thức dậy để bú. Do vẫn còn quen không gian trong bụng mẹ nên bé chưa phân biệt được ngày và đêm. Vì vậy nhiều trẻ sẽ ngủ suốt vào ban ngày và thức giấc nhiều hơn vào ban đêm. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường nếu trẻ không có triệu chứng bệnh lý liên quan.

Những trẻ ngủ quá nhiều, ngủ sâu ở giai đoạn đầu mới sinh cũng không phải là tốt. Tuy không cần phải đánh thức trẻ sơ sinh dậy để cho bú nhưng cũng không nên để bé ngủ quá 3 giờ mà không cho bú. Sau 3 tháng 10 ngày, trẻ sẽ bắt đầu ngủ suốt đêm từ 6-8 giờ.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng não bộ của trẻ dù được 18 tháng cũng chỉ mới phát triển 25% so với não người lớn, phần còn lại đều đang trong giai đoạn định hình. Vì thế giấc ngủ của trẻ dưới 18 tháng thường chập chờn và giống với nếp sinh hoạt của bé khi còn là bào thai.

 

Các giai đoạn của một giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Trẻ cũng như người lớn, cũng có giấc ngủ cũng chia ra nhiều giai đoạn khác nhau. Tùy từng giai đoạn mà trẻ ngủ không ngon giấc hay thức giấc và cử động.

1. Giấc ngủ nhanh (REM)

Được lý giải là giấc ngủ có cử động mắt nhanh. Ở giấc ngủ ngắn này trẻ sẽ nằm mơ và mắt sẽ cử động nhanh theo chiều trước sau. Mặc dù trẻ nhỏ ngủ khoảng 16 giờ mỗi ngày, nhưng khoảng phân nửa thời gian là giấc ngủ REM. Tức là bé chỉ ngủ sâu khoảng 8 giờ.

 

2. Giấc ngủ chậm (Non-REM)

Loại giấc ngủ không cử động mắt nhanh có 4 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Buồn ngủ. Triệu chứng thường thấy là mí mắt sụp xuống, chớp liên tục, ngủ gà ngủ gật.
  • Giai đoạn 2: Ngủ lơ mơ. Trẻ có thể vẫn cử động, giật mình, vặn mình.
  • Giai đoạn 3: Ngủ sâu.
  • Giai đoạn 4: Ngủ rất sâu.

Trong vài tháng đầu, trẻ có thể thức giấc khi chuyển từ ngủ sâu sang ngủ lơ mơ và có thể khó ngủ trở lại. Cụ thể khoảng hơn 22 giờ đêm; bé có thể ngủ rất sâu và sẽ có 2 lần thức giấc ở giai đoạn 2. Từ gần 23 giờ – 5 giờ sáng là những giấc ngủ không sâu, đồng thời xuất hiện những cơn mơ, xen lẫn những lần thức dậy ngắn. Từ 5 – 6 giờ sáng, bé ngủ sâu trở lại. Hiện tượng trẻ sơ sinh hay khóc đêm rất bình thường, mẹ không cần quá lo lắng nhé!

Khi được 6 – 10 tháng tuổi giấc ngủ của bé có thể bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như tình trạng sức khỏe, thói quen hàng ngày hoăc bé đang mọc răng…

 

Mẹ nên làm gì khi trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc về đêm?

Việc bé thức dậy trong đêm và quấy khóc là mẹ không nên quá căng thẳng hay lo lắng. Vấn đề cần giải quyết lúc này là làm thể náo để bé ngủ ngon lại sau đó.

Nếu trước 22h bé đang ngủ mà giật mình thức dậy, khóc hay la hét thì rất có thể do một nhân tố nào đó bên ngoài tác động khiến trẻ sơ sinh hay khóc đêm vì cảm thấy bất an, hoảng loạn. Ví dụ như tiếng nói chuyện ồn ào, tiếng tivi quá lớn… Mẹ có biết mẹo để bé ngủ không giật mình là gì không? Chỉ cần tìm lại không gian yên lặng bé sẽ tự ru mình ngủ lại rất nhanh. Nếu trẻ vặn mình hay đứng lên trên cũi thì mẹ hãy nhẹ nhàng đặt bé nằm lại, không nên bế ẵm, ru hay nói chuyện với bé bởi thực ra lúc này bé vẫn đang ngủ.

Một nghiên cứu về tình trạng trẻ thường xuyên khóc đêm đáng được chú ý năm 2011 chỉ ra rằng: Trẻ em không biết cách ngừng khóc cho tới khi chúng được ép chúng vào khuôn khổ. Bắt trẻ ngoan ngoãn tiếp tục đi ngủ vào ban đêm sẽ giúp cha mẹ cảm thấy yên tâm và thoải mái hơn nhưng vô hình chung lại tăng sự khó chịu trong bé khi bé hay khóc đêm.

Tập cho bé ngủ đêm đồng nghĩa với việc bé sẽ trải qua một chu kỳ mới: Cảm thấy thoải mái nhưng sau đó lại bị ức chế. Đến một mức độ nào đó, bé sẽ bộc lộ những ức chế đó bằng các phản ứng cực đoan như là khóc to lên.

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể hiểu là một hiện tượng sinh lý tự nhiên. Cho dù bạn có cảm thấy phiền toái về những lần như vậy cũng nên tập thích ứng cũng như trẻ đang thích ứng với cuộc sống mới.


Tin tức liên quan

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

132 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Trẻ bị sốt cao kéo dài...

Trẻ bị sốt cao kéo dài...

1089 Lượt xem

Nguyên nhân và Cách xử lý khi trẻ bị sốt kéo dài...
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

130 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

791 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

127 Lượt xem

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

134 Lượt xem

Nấu cháo không đúng cách trong một thời gian dài có thể khiến trẻ ăn đủ bữa mà không tăng cân, hay trẻ béo phì mà cơ thể lại thiếu vitamin, thậm chí là còi xương suy dinh dưỡng.
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

155 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai

7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai

123 Lượt xem

Khi bạn bước vào quá trình mang thai, bạn có thể thèm một thứ gì đó có đường. Nhưng đừng tạo thói quen với tay lấy một miếng bánh hay một thanh kẹo để thỏa mãn sở thích ngọt ngào đó. Trái cây là giải pháp hoàn hảo. Vậy bà bầu nên ăn quả gì?
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

144 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

106 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

163 Lượt xem

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn chỉnh, do đó đây là đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó phổ biến là mắt bé bị đổ ghèn liên tục. Khi em bé bị đổ ghèn mắt hoặc mắt đỏ, sưng, chảy nước mắt, các bậc cha mẹ đừng chủ quan mà hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mắt.
Trẻ 1 tuổi nên ăn gì cho thiết thực và lành mạnh

Trẻ 1 tuổi nên ăn gì cho thiết thực và lành mạnh

121 Lượt xem

Trẻ 1 tuổi nên ăn gì là thắc mắc chung của rất nhiều mẹ. Có thể thấy, từ 0 đến dưới 1 tuổi là giai đoạn quan trọng và phát triển mạnh mẽ nhất của trẻ. Do đó, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ trong độ tuổi này rất quan trọng. Lựa chọn thực phẩm không phù hợp có thể dẫn đến tình trạng biếng ăn, sụt cân ở trẻ. Mẹ tham khảo danh sách các thực phẩm này nhé: Trẻ 1 tuổi nên ăn Chuối, đào và một số loại trái cây mềm khác
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

79 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay! 3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.  
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

129 Lượt xem

Tuần thai thứ 6, kích thước của bé đã tăng gấp đôi – bằng một hạt đậu Hà Lan và dài hơn 1mm; não và hệ thần kinh cũng phát triển một cách nhanh chóng Đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì lúc này, hệ tuần hoàn và tim của bé đã bắt đầu hình thành. Nhưng kích thước của bé cũng chỉ bằng một hạt mè hoặc một hạt hoa anh túc, hình dáng như một chú nòng nhọc nhỏ..
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

213 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

120 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

87 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

969 Lượt xem

Hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nước ta là 24,3% (năm 2016), tỷ lệ này tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức rất cao - trên 30%.
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

200 Lượt xem

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

88 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé! Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng