Cha mẹ nên chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào khi nổi mụn trắng

Trẻ sơ sinh nổi mụn trắng trên mặt là tình trạng sinh lý hết sức bình thường và không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên nếu không được chăm sóc da đúng cách có thể khiến da bé bị viêm, tiến triển thành mụn đỏ. Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn dưới bài viết để biết cách chăm sóc da cho con sẽ giúp tình trạng này nhẹ nhàng hơn, con đỡ khó chịu hơn.

 

Trẻ sơ sinh bị nổi mụn trắng là tình trạng da trẻ xuất hiện những mụn nhỏ li ti ở khu vực hai bên má, cằm, trán, lưng ngay khi chào đời hoặc vài tuần sau sinh. Nguyên nhân được cho là do quá trình vận chuyển hormone từ cơ thể từ mẹ sang thai nhi trong giai đoạn cuối thai kỳ.

Mẹ cho con bú ăn đồ cay nóng khiến con dễ bị nổi mụn trắng

Ngoài ra, nếu mẹ dùng thuốc trong quá trình mang thai hoặc con yêu vừa mới chào đời đã dùng thuốc cũng có thể gây ra mụn màu trắng trên da. Trẻ sơ sinh bị mụn trắng còn xuất phát từ bệnh lý phì đại tuyến bã.

Không những thế, với những mẹ ăn nhiều đồ cay nóng khi cho con bú sẽ khiến con dễ nổi mụn trắng. Với trẻ uống sữa công thức có hàm lượng protein albumin cao cũng có thể gây ra tình trạng này.

1. Bố mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn trắng?

Thường thì mụn trắng sẽ tự biến mất sau 10 - 20 ngày nên bố mẹ không nên lo lắng quá nhé. Tuy nhiên, với cơ địa đặc biệt, nhiều trẻ sơ sinh bị nổi mụn trắng với thời gian dài hơn. Khi thời tiết thay đổi, những đám mụn sữa trắng ở trẻ có thể tấy đỏ, chảy dịch khiến bé ngứa ngáy khó chịu. Do đó, trong giai đoạn này, bố mẹ nên chú ý hơn đến chế độ dinh dưỡng, đồng thời biết vệ sinh đúng cách cho trẻ.

Với phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ, bạn nên hạn chế dùng những thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng như đậu phộng, đậu nành, cá, hải sản và các món ăn cay nóng. Còn với những bé uống sữa công thức, mẹ nên cho con dùng những sản phẩm phù hợp theo độ tuổi và tuyệt đối không cho trẻ uống sữa bò trước thời điểm 1 tuổi tránh trường hợp dị ứng đạm.

Ngoài ra, khi vệ sinh cơ thể trẻ, bố mẹ cần chú ý sử dụng sản phẩm làm sạch trung tính, có độ pH cân bằng để tắm rửa hàng ngày. Sau khi tắm cho bé, bạn nên dùng khăn bông mềm lau nhẹ người. Bố mẹ cần chọn quần áo trẻ sơ sinh sử dụng chất liệu thoáng mát, không gây kích ứng, không sử dụng quần áo lông tránh gây kích ứng làn da nhạy cảm của con.

Theo các bác sĩ, bố mẹ không nên tự ý dùng những loại lá tắm cho trẻ theo phương pháp dân gian để chữa tình trạng mụn trắng ở bé. Điều này có thể khiến da trẻ bị nhiễm khuẩn và khiến tình trạng mụn trắng tấy đỏ nghiêm trọng hơn.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị nổi mụn trắng

  • Trước khi vệ sinh da và tắm rửa cho bé, bố mẹ nên chú ý rửa tay sạch sẽ
  • Không được chà xát mạnh, bóp hoặc nặn mụn

Vệ sinh da sạch sẽ giúp giảm tình trạng mụn đầu trắng

  • Tránh thoa kem dưỡng da hoặc dầu lên da mặt bé; bởi nó sẽ càng làm lỗ chân lông của bé bị tắc nghẽn nhiều hơn
  • Tránh để bé tiếp xúc với môi trường khói bụi, những người đang bị nhiễm trùng ở da
  • Trẻ sơ sinh bị nổi mụn trắng sẽ tự khỏi nên việc tự ý bôi thuốc là không được khuyến khích bởi một số loại thuốc có thể gây dị ứng cho da của bé.

Bố mẹ cần lưu ý rằng với một số trẻ không được vệ sinh da đúng cách, mụn trắng sẽ có thể phát triển thành mụn trứng cá, khiến làn da của bé xấu ngay từ khi còn nhỏ do mụn sẽ ửng đỏ và có mủ bên trong.

Ngoài ra, nếu sau 3 tháng mụn trắng của trẻ vẫn không hết, bố mẹ nên đưa con đến bác sĩ để được khám và điều trị triệt để.

 


Tin tức liên quan

Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?

Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?

237 Lượt xem

Lại thêm một chủ đề được nhiều phụ nữ sau sinh quan tâm: Sau sinh ăn sầu riêng được không? Đặc biệt với những mẹ là tín đồ yêu thích sầu riêng thì không cưỡng lại hương vị đặc biệt của loại trái cây này. Sầu riêng là một trong những loại trái cây giúp cung cấp chất béo lành mạnh cho cơ thể. Ngoài ra L-tryptophan có trong sầu riêng được đánh giá cao trong việc giúp cải thiện tâm trạng và chất lượng giấc ngủ.
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh

Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh

0 Lượt xem

Cùng với niềm hạnh phúc chào đón một “thiên thần“ đáng yêu trong gia đình, các mẹ sau sinh cũng phải đau đầu với những tình huống “dở khóc dở cười“ do trí nhớ giảm sút. Đón thêm một thành viên mới trong gia đình chắc chắn là niềm hạnh phúc lớn lao đối với bất kỳ bà mẹ nào. Vậy nhưng sau khi sinh, mẹ cũng gặp phải không ít rắc rối vì trí nhớ giảm sút nghiêm trọng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 80% các bà mẹ mới sinh phàn nàn rằng trí não họ không được minh mẫn như trước kể từ khi mang thai. Thậm chí những mẹ có trình độ học vấn cao thì cảm giác này lại càng rõ ràng hơn.
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

136 Lượt xem

Tuần thai thứ 11 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của bé về mặt phản xạ so với các tuần thai trước. Về phần mẹ, đây là giai đoạn mẹ gặp khó khăn bởi chứng ợ nóng và táo bón. Hãy xem cụ thể, bé đã phát triển như thế nào và mẹ cần làm gì để cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn nhé!
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm

Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm

167 Lượt xem

Vệ sinh răng miệng cho bé, đặc biệt là khi bé đã bắt đầu ăn dặm không những hạn chế tình trạng sâu răng mà còn giúp bé có hàm răng khỏe và đẹp. Mẹ nên giúp bé tạo thói quen vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày
11 loại trái cây tốt cho bà bầu

11 loại trái cây tốt cho bà bầu

955 Lượt xem

Trái cây là thực phẩm bổ dưỡng cung cấp nhiều khoáng chất, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp mẹ bầu không chỉ có làn da mịn màng mà còn đánh tan những khó chịu khi mang thai.
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1074 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

152 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

130 Lượt xem

Trẻ bị hóc xương cá là một tai nạn thường gặp ở cả các bé nhỏ lẫn bé lớn, khiến bé cảm thấy đau nhói, khó chịu trong cổ họng. Trong trường hợp bé hóc xương, mẹ nên bình tĩnh xử lý nhanh bằng những mẹo sau đây.
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?

Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?

71 Lượt xem

Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi bổ hơn nhu cầu của cơ thể với hy vọng sẽ cải thiện trí thông minh cho con. Liệu hành động này có tốt cho thai nhi?
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

392 Lượt xem

Bài thuốc từ lá đinh lăng từ lâu đã nổi tiếng chữa nhức mỏi, mất ngủ hiệu quả. Điều này có đúng với bà bầu? Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Mẹ xem ngay! Lá đinh lăng được mệnh danh là “nhân sâm xuất người nghèo”. Loại lá này bổ như vậy liệu bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây mẹ nhé.
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

924 Lượt xem

Sắt là một trong những dưỡng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Khoáng chất này hoạt động để sản xuất hemoglobin trong hồng cầu (RBCs), mang oxy đến các phần khác nhau của cơ thể. Theo các chuyên gia, khẩu phần khuyến nghị hàng ngày (RDI) với nam giới trên 19 tuổi là 8 miligram sắt mỗi ngày. Phụ nữ từ 19-50 tuổi nên tiêu thụ 18 miligram sắt mỗi ngày.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

126 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1396 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

0 Lượt xem

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên lại gây ra một số phiền toái và lo lắng cho ba mẹ. Vì sao trẻ nhỏ ọc sữa, ọc sữa rồi có nên cho bú lại? Ngoại trừ nguyên nhân do bệnh lý, tình trạng ọc sữa có thể khắc phục bằng một số chú ý đơn giản mà hiệu quả. Cùng Bibo Mart tìm hiểu nguyên nhân cụ thể và tham khảo ngay 6 bí quyết xử lý tình trạng ọc sữa tại bài viết dưới đây mẹ nhé!
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

127 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY

TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY

138 Lượt xem

Thời điểm này bé đã lớn bằng một quả cam với chiều dài khoảng 11,5cm và nặng khoảng 100gr. Rất nhiều mẹ đã có thể cảm nhận được những cử động nhỏ của bé.
Vàng da ở trẻ sơ sinh: Dấu hiệu cảnh báo bệnh lý

Vàng da ở trẻ sơ sinh: Dấu hiệu cảnh báo bệnh lý

178 Lượt xem

Vàng da bệnh lý của trẻ sơ sinh là tình trạng cần được các bác sĩ tại bệnh viện chuyên khoa nhi thăm khám và điều trị sớm. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nặng có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Sầu riêng kiêng ăn với gì? Những lưu ý khi ăn sầu riêng

Sầu riêng kiêng ăn với gì? Những lưu ý khi ăn sầu riêng

1123 Lượt xem

Sầu riêng là món khoái khẩu với khá nhiều người. Vị ngọt, ngậy, béo của loại quả đặc trưng này đã chinh phục được nhiều khách hàng khó tính. Tuy nhiên, không phải kết hợp ăn sầu riêng với bất kỳ đồ ăn, nước uống nào cũng được bởi nó sẽ gây ra những nguy hiểm đến tính mạng. Vậy, sầu riêng kiêng ăn với gì?
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

155 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

134 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng