Hậu quả khi trẻ thiếu canxi các mẹ đã biết chưa?

Canxi là một chất khoáng cần thiết có vai trò rất quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể. Hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà không được bổ sung kịp thời khá nghiêm trọng. Khi lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng các nhu cầu của cơ thể sẽ xuất hiện những hiện tượng như chuột rút, đau mỏi cơ… Tình trạng này xảy ra trong một thời gian dài, không khắc phục và bổ sung thì sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Cùng theo dõi những hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà các mẹ nên quan tâm để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của bé.

Những hậu quả khi trẻ thiếu canxi

Bé hay khóc đêm không rõ nguyên nhân

Thiếu canxi ảnh hưởng đến quá trình dẫn truyền thần kinh của bé, nên bé hay bị giật mình, có cảm giác bất an trong khi ngủ. Mỗi lần như vậy, sẽ khiến trẻ khóc thét, co cứng toàn thân, đỏ mặt. Tình trạng có thể diễn ra nhiều ngày liên tiếp nếu như không được bổ sung canxi hợp lý.

Thiếu canxi làm bé hay bị giật mình, có cảm giác bất an trong khi ngủ.

Bé đổ nhiều mồ hôi trộm

Thiếu canxi sẽ khiến trẻ ra nhiều mồ hôi về đêm, ngay cả khi không vận động. Các mẹ nên đưa con đi kiểm tra lượng canxi trong máu để bổ sung canxi kịp thời sẽ làm giảm tình trạng này.

Bé chậm phát triển

Canxi là thành phần cấu tạo chính của xương và răng. Vì vậy, khi thiếu canxi các bé sẽ phát triển chậm và không cứng cáp. Điều này sẽ thể hiện ra ngoài như mọc răng muộn, dễ gãy, răng sậm màu, chậm biết bò, chậm biết đi.

Bé bị rụng tóc vùng sau gáy

Cơ thể thiếu hụt canxi sẽ làm bé rụng tóc hình vành khăn ở vùng sau gáy, hiện tượng này xảy ra khi bé đã thiếu canxi trầm trọng và cần bổ sung ngay.

Thiếu hụt canxi sẽ làm bé rụng tóc hình vành khăn ở vùng sau gáy.

Bé xuất hiện các biểu hiện khác ở xương

Vùng thóp rộng, thóp lâu kín, bờ thóp mềm, bướu trán (trán dô), có các bướu đỉnh, đầu bẹp… cũng là do thiếu canxi gây nên.

Bé nấc cụt và ọc sữa nhiều

Khi thiếu canxi bé thường xuất hiện những cơn co thắt thanh quản dẫn đến khó thở, nấc cụt do co thắt cơ hoành, ọc sữa do co thắt cơ dạ dày…

Trường hợp thiếu canxi trầm trọng còn để lại các di chứng như: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, chân cong hình chữ X, chữ O, cơ hô hấp kém hoạt động làm trẻ dễ bị viêm phổi,…

Nguyên nhân dẫn đến thiếu canxi ở trẻ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu canxi ở trẻ, các mẹ nên lưu ý để có thể bổ sung canxi cho bé kịp thời và phù họp với từng giai đoạn.

Thiếu canxi từ trong bào thai

Lượng canxi cần để cung cấp cho bé chủ yếu được lấy từ xương của người mẹ. Khi người mẹ bị thiếu canxi khi mang thai thì lượng canxi cung cấp cho bé cũng không đủ dẫn đến hiện tượng thiếu canxi từ trong bào thai.

Dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh chưa đầy đủ

Canxi cũng được cung cấp cho bé bằng sữa mẹ. Vì thế, nếu như sau khi sinh bà mẹ không bổ sung canxi thường xuyên để lượng canxi tiết ra sữa được đầy đủ thì cũng khiến các bé bị thiếu canxi.

Trẻ không được tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời

Vitamin D là nguồn dưỡng chất quan trọng góp phần chuyển hóa canxi tốt hơn. Trẻ sau sinh cần được tắm nắng thường xuyên để đảm bảo canxi vào cơ thể được hấp thụ hoàn toàn và quá trình tổng hợp canxi trong cơ thể bé diễn ra tốt hơn, giúp xương cứng chắc và khỏe hơn.

Tắm nắng giúp quá trình tổng hợp canxi của bé diễn ra tốt hơn.

Bất thường trong chuyển hóa vitamin D

Suy tuyến cận giáp, chế độ ăn thiếu canxi, thừa phosphate… sẽ gây ra những bất thường khi chuyển hóa vitamin D.

Khi nghi ngờ trẻ bị thiếu canxi thì cha mẹ nên đưa bé đi khám, bổ sung kịp thời canxi cho bé, tránh những hậu quả khi trẻ thiếu canxi làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của bé nhé.

 

 


Tin tức liên quan

TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

199 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm

217 Lượt xem

Viêm lợi ở trẻ là bệnh tưởng như đơn giản mà lại rất nguy hiểm, đặc biệt ở tuổi ăn dặm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần theo dõi và phát hiện ra tình trạng bệnh lý răng miệng ở trẻ sớm nhất và có cách điều trị kịp thời.
Có thai uống nước dừa được không?
Có thai uống nước dừa được không?

330 Lượt xem

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

1011 Lượt xem

Sắt là một trong những dưỡng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Khoáng chất này hoạt động để sản xuất hemoglobin trong hồng cầu (RBCs), mang oxy đến các phần khác nhau của cơ thể. Theo các chuyên gia, khẩu phần khuyến nghị hàng ngày (RDI) với nam giới trên 19 tuổi là 8 miligram sắt mỗi ngày. Phụ nữ từ 19-50 tuổi nên tiêu thụ 18 miligram sắt mỗi ngày.
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1111 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em

1077 Lượt xem

Ngày nãy ngày nay...Cuộc sống của bạn đã thay đổi như thế nào khi có công nghệ và tiền bạc.
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon

190 Lượt xem

Trong thời gian từ 6-8 tuần tuổi, ngoài thời gian ngủ, bé thường dành 3 tiếng để khóc mỗi ngày. Phần lớn khoảng thời gian này rơi vào ban đêm và trẻ sơ sinh khóc đem càng khiến các bà mẹ trở nên bối rối. Trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm thường xuyên; nhất là trẻ 1 tháng tuổi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé; mà còn khiến mẹ bỉm sữa mất ngủ dễ dẫn đến trầm cảm sau sinh.
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?

273 Lượt xem

Trứng phụ nữ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về trứng phụ nữ. Trứng là một thành phần quan trọng trong buồng trứng – cơ quan sinh sản chính của phụ nữ. Do đó, những thắc mắc liên quan đến trứng như trứng phụ nữ như thế nào và số lượng trứng phụ nữ thay đổi qua các độ tuổi ra sao vẫn luôn được chị em đặc biệt quan tâm.
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

422 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1532 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

930 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

311 Lượt xem

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

268 Lượt xem

Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
Đồ Tole không biên giới
Đồ Tole không biên giới

1882 Lượt xem

Baby tole chuyên sản xuất đồ bộ Tole từ sơ sinh đến người lớn LH 0938.103.800
Bà bầu uống sữa đậu nành được không
Bà bầu uống sữa đậu nành được không

232 Lượt xem

Bà bầu uống sữa đậu nành được không? Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của sữa đậu nành đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu uống sữa đậu nành thì sao? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ cho các mẹ bầu về vấn đề uống sữa đậu này trong thai kỳ nhé.
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

294 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non

308 Lượt xem

Dây rốn quấn cổ còn được gọi theo cách gọi dân gian là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ hay trong thời gian đau bụng chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh.
Ăn trứng khi mang thai có an toàn không?
Ăn trứng khi mang thai có an toàn không?

214 Lượt xem

Cho dù chúng được với các cách chế biến khác nhau, nhưng trứng vẫn là món ăn khá phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của trứng có thể mang lại cho sức khỏe, thì bạn có thể đặt câu hỏi liệu ăn trứng có an toàn khi đang mang thai hay không. Bài viết sẽ cung cấp các thông tin cụ thể về loại thực phẩm này.
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

320 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

215 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng