Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.

Trẻ sơ sinh đi tiểu bao nhiêu lần một ngày?

Để biết tình trạng trẻ sơ sinh không đi tiểu được có đáng lo hay không? Và liệu trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi không đi tiểu có sao không? Mẹ cần biết tần suất đi tiểu của bé.

Trẻ sơ sinh sau bao lâu thì đi tiểu? Thông thường, trong 24h đầu tiên trong cuộc đời không phải bé sơ sinh nào cũng đi tiểu. Nếu có thì con cũng chỉ đi 1 lần. Điều đó có thể do chức năng thận của bé chưa hoàn thiện. Hoặc do trẻ bị thiếu nước vì chưa hấp thụ được nước nhiều và mất nước qua hô hấp, da…

Nếu sau 2 ngày, trẻ sơ sinh vẫn không đi tiểu thì mẹ nên tìm đến sự tư vấn của bác sĩ ngay nhé.

Thông thường, bàng quang của trẻ sơ sinh có thể chứa một lượng nước tiểu khoảng 60–300ml. Khi chứa đầy nước, bàng quang sẽ phát tín hiệu buồn tiểu và khiến trẻ đi tiểu. Vì thế, mỗi trẻ sơ sinh sẽ đi tiểu từ 6–8 lần/ngày; tùy theo lượng sữa trẻ bú được.

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Nếu bé không đi tiểu được trên 12 giờ có nghĩa là trẻ sơ sinh không đi tiểu được; hay còn gọi là bí tiểu. Đây là một trong những trường hợp cần được xử lý cấp tốc nếu để lâu sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cho sức khỏe.

Biểu hiện trẻ sơ sinh không đi tiểu được

Sau đây là biể hiện trẻ sơ sinh không đi tiểu được mẹ cần chú ý:

  • Trẻ ít đi tiểu khoảng 3–6 giờ, lượng nước tiểu ít, nước tiểu có màu vàng.
  • Trẻ khó chịu và quấy khóc liên tục.
  • Mắt trẻ xuất hiện quầng thâm đi kèm hiện tượng thở gấp, ngủ mê mệt, tay chân lạnh.
  • Bụng dưới rốn căng tức, sờ thấy khối tròn.
  • Môi và da bị khô và nứt nẻ, trẻ ít bú hơn trước.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh không đi tiểu được

Trẻ sơ sinh tiểu tiện khoảng 6-20 lần mỗi ngày, trong những tháng tiếp theo số lần tiểu của bé sẽ ít đi và lượng nước tiểu trong 1 lần sẽ nhiều hơn. Nếu trẻ sơ sinh đi tiểu ít rất có thể là dấu hiệu cho biết bé đang bị sốt, thời tiết nắng nóng, hoặc do bé bú ít so với nhu cầu. Còn có nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh không đi tiểu được, thông thường là do:

  • Mẹ không có đủ sữa cho trẻ. Khi trẻ bú ít thì lượng nước tiểu cũng sẽ giảm hẳn.
  • Thời tiết nóng nực làm cho trẻ bị đổ nhiều mồ hôi hơn dẫn đến ít đi tiểu.
  • Trẻ bí tiểu vì bị táo bón. Trẻ không đi cầu được lâu ngày sẽ làm phân bị ứ đọng ở đường ruột và chèn ép lên đường tiểu của trẻ.
  • Trẻ bị rối loạn dây thần kinh bàng quang khi mắc một số bệnh như viêm não, viêm tủy sống, viêm mô tế bào… Đó cũng là những nguyên nhân gây bí tiểu.
  • Bé trai bị hẹp bao quy đầu.
  • Bé gái bị dị tật dính môi lớn.
  • Trẻ uống các loại thuốc có tác dụng phụ gây ra tình trạng bí tiểu.
  • Trẻ bị sốt, nôn mửa…

Tình trạng bí tiểu hay trẻ sơ sinh không đi tiểu được cũng có liên quan đến một số bệnh lý, cụ thể như:

  • Trào ngược bàng quang niệu quản là tình trạng nước tiểu trào ngược từ bàng quang lên thận. Hầu hết trẻ sơ sinh bị trào ngược bàng quang niệu quản đều sinh ra với niệu quản không phát triển đủ lâu trong bụng mẹ.
  • Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự cản trở dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản đoạn gần. Tắc nghẽn do hẹp khúc nối bể thận – niệu quản thường chỉ xảy ra ở một thận.
  • Tắc nghẽn đường tiết niệu dưới xảy ra khi có sự tắc nghẽn ở mặt đáy hoặc cổ bàng quang. Điều này làm giảm hoặc ngăn dòng chảy của nước tiểu vào niệu đạo để đào thải ra khỏi cơ thể.
  • Nang niệu quản là một bất thường bẩm sinh của niệu quản. Biểu hiện là tình trạng giãn lớn thành nang của đoạn niệu quản cắm vào bàng quang (đoạn niệu quản đi trong thành bàng quang).
  • Hội chứng bụng quả mận là một nhóm dị tật bẩm sinh liên quan đến sự phát triển kém của cơ bụng, sự thiếu hụt cơ bụng, dị tật đường tiểu, và tinh hoàn ẩn nằm trong ổ bụng trong. Hội chứng bụng quả mận thường xảy ra ở trẻ em trai.
  • Teo thực quản bẩm sinh là một dị tật bẩm sinh cực kỳ hiếm gặp; trong đó thực quản – ống cơ mang thức ăn và chất lỏng từ miệng đến dạ dày – thiếu lỗ mở để thức ăn đi vào dạ dày. Trẻ sinh ra với tình trạng teo thực quản bẩm sinh cũng có thể gặp vấn đề với cột sống, hệ tiêu hóa, tim và đường tiết niệu.
  • Dị tật tim bẩm sinh. Dị tật tim có nhiều mức độ từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Trẻ em sinh ra với dị tật tim cũng có tỷ lệ mắc các vấn đề về đường tiết niệu cao hơn so với trẻ em nói chung.

 

Trẻ sơ sinh không đi tiểu được mẹ phải làm sao?

Khi chăm sóc bé sơ sinh, nếu trẻ sơ sinh không thể đi tiểu được như ngày thường, mẹ phải xử trí ngay. Vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe con yêu. Bước đầu, mẹ có thể chữa tình trạng trẻ sơ sinh không đi tiểu được theo những cách sau:

  • Tích cực cho trẻ bú nhiều hơn để cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho trẻ.
  • Trong trường hợp trẻ bị sốt thì càng phải bú nhiều hơn nữa và tìm cách hạ sốt cho con.
  • Mẹ dùng khăn ấm chườm vào vùng bụng dưới rốn của trẻ; đồng thời xi tè để kích thích trẻ tiểu tiện.

Nếu đã thử những cách trên mà tình trạng bí tiểu ở trẻ vẫn không thuyên giảm. Mẹ cần đưa trẻ sơ sinh không đi tiểu được đến ngay bệnh viện để bác sĩ tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời. Các y bác sĩ có thể thông tiểu cho trẻ sơ sinh bằng cách:

  • Đặt ống thông bàng quang để giải phóng nước tiểu ra ngoài.
  • Cho trẻ uống thuốc lợi tiểu để giúp đi tiểu được dễ dàng.

Cách phòng ngừa trẻ sơ sinh đi tiểu ít được

Để phòng ngừa việc trẻ sơ sinh không đi tiểu được hay trẻ sơ sinh đi tiểu ít; mẹ cần theo dõi kỹ thói quen đi tiểu và màu sắc nước tiểu của bé. Dưới đây là những dấu hiệu mẹ nên quan sát:

  • Nước tiểu màu trắng: Trẻ đã được cung cấp sữa đầy đủ. Tuy nhiên, có thể trẻ uống thừa sữa và gây áp lực lên thận của trẻ.
  • Nước tiểu màu vàng sẫm: Có thể là dấu hiệu trẻ bị thiếu nước. Nếu đang nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ cần cho con bú nhiều hơn nữa nhé.
  • Nếu trẻ đã qua giai đoạn sơ sinh đang trong quá trình ăn dặm; mẹ hãy bổ sung thêm nhiều rau xanh và nước uống để cung cấp chất xơ; ngăn ngừa táo bón và chứng bí tiểu ở trẻ.
  • Mẹ nên cho trẻ đi tiểu ngay khi trẻ cảm thấy mắc tiểu. Mẹ tuyết đối không để trẻ thường xuyên nín tiểu sẽ không tốt cho thận và còn gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Nước tiểu và phân của trẻ sơ sinh được cho là một loại thước đo tình trạng sức khỏe của bé. Khi thay tã, mẹ hãy nhớ kiểm tra trước khi vứt bỏ. Nếu mẹ phát hiện ra những dấu hiệu bất ổn hãy mang tã của con đến gặp bác sĩ. Các bác sĩ sẽ giúp mẹ tìm được hướng chữa trị cho con sớm nhất.


Tin tức liên quan

26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

321 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

377 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết

0 Lượt xem

Điều hòa là vật dụng không thể thiếu trong mùa hè nắng nóng này. Giúp cuộc sống thư thái, thoải mái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên với các gia đình có trẻ nhỏ, việc dùng điều hòa liên tục không đúng cách cũng sẽ khiến trẻ bị ốm, sổ mũi, cảm lạnh. Vậy cần chú ý điều gì khi sử dụng điều hòa?
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

1114 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?

449 Lượt xem

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ là câu hỏi được nhiều bố mẹ thắc mắc. Bởi trẻ đã quen thuộc với tình trạng nằm gọn trong tử cung của mẹ nên khi ra ngoài sẽ khiến trẻ mất đi cảm giác an toàn. Nếu được quấn lại sẽ giúp bé cảm thấy an toàn và được xoa dịu nhiều hơn. Bên cạnh những tác động tích cực, mẹ cần lưu ý các tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh không đúng cách. Cùng Chilux tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh

1392 Lượt xem

Những thiên thần bé nhỏ khi mới sinh ra không thể ngay lập tức có làn da hoàn hảo nên bạn cần nắm rõ những lưu ý này để chăm sóc da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất.
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?

334 Lượt xem

Siêu âm thai là một trong những kỹ thuật cận lâm sàng rất quan trọng và cần thiết đối với mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào siêu âm thai cũng có thể thực hiện được và người phụ nữ mang thai cần nắm rõ những thông tin về thời gian siêu âm thai như khi nào đi siêu âm thai lần đầu hay lịch siêu âm thai trong thai kỳ như thế nào.

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

447 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

407 Lượt xem

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

314 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

466 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ

3243 Lượt xem

Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ phù hợp với mọi độ tuổi từ sơ sinh, trẻ em cho đến người lớn. Chất liệu vải nhẹ, mềm, độ thấm hút mồ hôi cao đặc biệt trong những ngày nóng bức. Chúng tôi đang mở rộng thương hiệu Baby Tole xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực có cùng điều kiện khí hậu.
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em

1158 Lượt xem

Ngày nãy ngày nay...Cuộc sống của bạn đã thay đổi như thế nào khi có công nghệ và tiền bạc.
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh

307 Lượt xem

Khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh cần phải tránh những sai lầm sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé về sau này.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

260 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 

Cha mẹ nên chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào khi nổi mụn trắng
Cha mẹ nên chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào khi nổi mụn trắng

1291 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nổi mụn trắng trên mặt là tình trạng sinh lý hết sức bình thường và không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên nếu không được chăm sóc da đúng cách có thể khiến da bé bị viêm, tiến triển thành mụn đỏ. Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn dưới bài viết để biết cách chăm sóc da cho con sẽ giúp tình trạng này nhẹ nhàng hơn, con đỡ khó chịu hơn.
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

455 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

5288 Lượt xem

Bài thuốc từ lá đinh lăng từ lâu đã nổi tiếng chữa nhức mỏi, mất ngủ hiệu quả. Điều này có đúng với bà bầu? Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Mẹ xem ngay! Lá đinh lăng được mệnh danh là “nhân sâm xuất người nghèo”. Loại lá này bổ như vậy liệu bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây mẹ nhé.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

384 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?

366 Lượt xem

Sự thay đổi của âm đạo sau sinh diễn ra tự nhiên, khiến bạn cảm thấy rộng hơn, khô hoặc đau trong một thời gian. Một số sản phụ còn bị rách, cắt và khâu tầng sinh môn (da giữa âm đạo và hậu môn). Tuy nhiên bạn cũng không cần quá lo lắng vì hiện nay Y học hiện đại đã phát triển hơn, có nhiều cách để phẫu thuật, phục hồi âm đạo sau khi sinh.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng