Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Giá trị dinh dưỡng của dưa chuột

1. Kiểm soát thể trọng

Trong dưa chuột có chứa một loại chất đặc thù gọi là axit tartronic, có tác dụng giảm tích tụ mỡ thừa trong cơ thể, giúp chị em kiểm soát tốt cân nặng và duy trì vóc dáng cân đối, khỏe mạnh. Ngoài ra, chất xơ của dưa chuột còn có hiệu quả giảm cholesterol và thải các chất độc hại ra ngoài. Đồng thời, dưa chuột cũng là chất ít calo, giúp bạn kiểm soát cân nặng mà không lo thừa cân béo phì, nhất là khi mang thai – thời điểm mà mẹ bầu dễ bị béo phì do ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.

 

2. Tăng cường chức năng miễn dịch

Bà bầu ăn dưa chuột không những duy trì được cân nặng khỏe khoắn mà còn nâng cao hệ miễn dịch. Dưa chuột chứa nhiều nước và các chất có lợi như vitamin C, carotene, glucose, protein, kali, canxi, sắt…, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bầu, giảm nguy cơ bệnh tật, đặc biệt là các khối u.

 

3. Dưỡng nhan

Một loại enzyme hoạt tính mạnh đặc biệt trong dưa chuột có hiệu quả thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể con người. Đồng thời enzyme này kích thích tuần hoàn máu, giúp làn da có khả năng kháng oxy hóa hữu hiệu một cách tự nhiên.

 

Ngoài ra, vitamin C trong hạt và vỏ dưa chuột cũng rất phong phú. Đây là “kẻ địch” của sắc tố đen. Phụ nữ ăn dưa chuột đúng cách còn góp phần bảo dưỡng làn da trắng sáng, giàu tính đàn hồi.

 

Bà bầu nếu bị nổi nhiều mụn hoặc tàn nhang, nếp nhăn trong thai kỳ có thể bổ sung dưa chuột vào bữa ăn. Loại quả này sẽ hỗ trợ thải độc, kiểm soát nhiệt lượng dung nạp vào, tăng cường sức sống cho da và làm chậm lão hóa.

3. Giảm lượng đường trong máu

Dưa chuột còn có công hiệu trừ thấp, lợi tiểu, giảm mỡ, giảm đau, thúc đẩy tiêu hóa. Đặc biệt hàm lượng chất xơ trong đó còn thúc đẩy đào thải các thức ăn thừa và chất cặn bã trong đường ruột, có lợi cho người bị cao huyết áp hoặc mỡ máu cao.

Bên cạnh đó, mặc dù dưa chuột có nhiều loại glucose khác nhau nhưng hầu như chúng sẽ không tham gia vào quá trình trao đổi chất. Vì vậy, bà bầu ăn dưa chuột còn có hiệu quả giảm bớt lượng đường hấp thu vào cơ thể, phòng ngừa và cải thiện chứng tiểu đường thai kỳ hiệu quả.

4. Thúc đẩy tiêu hóa

Nếu ăn dưa chuột sống một cách khoa học sẽ giúp thúc đẩy nhu động dạ dày và đường ruột, có thể cải thiện tình trạng táo bón mà mẹ bầu dễ mắc phải. Tuy nhiên, dưa chuột ăn sống cần kiểm soát tốt liều lượng để không gây tác dụng phụ.

5. Giảm nôn nghén

Dưa chuột còn giàu muối kali (mỗi 100g dưa chuột chứa khoảng 234mg muối kali), vitamin C, carotene và nhiều khoáng chất khác, có tác dụng kháng oxy hóa, phòng ngừa viêm khóe miệng. Đặc biệt, vitamin B1 và B2 còn giúp giảm bớt phản ứng nôn nghén khi mang thai.

6. Bổ sung nước khi mang thai

Dưa chuột chứa rất nhiều nước, và đó là nguồn nước đồi dào để bổ sung nước cho bà bầu đồng thời giúp bà bầu giải khát hiệu quả. Vì vậy dưa chuột là thức ăn tốt có thể dùng thay thế nước

7. Bổ sung nhiều vitamin nhóm B

Dưa chuột chứa nhiều vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6). Vitamin nhóm B có vai trò rất tốt cho não bộ của bạn. Nó giúp bạn giảm bớt căng thẳng, tăng khả năng nhớ và bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tuổi tác. Bà bầu mang thai dễ bị stress, căng thẳng, lo âu nên đây là thức ăn tốt cho bà bầu, nhằm giúp bà bầu giảm căng thẳng khi mang thai.

8. Lợi tiểu

Dưa chuột chứa hàm lượng nước lớn lên đến 96%, hàm lượng đường thấp và không được hấp thụ vào chu trình chuyển hóa. Vì vậy nó hoạt động như một chất lợi tiểu, khiến mẹ bầu cảm thấy đi tiểu nhiều hơn khi ăn dưa chuột. Bên cạnh đó dưa chuột cũng giúp mẹ bầu thanh lọc các sản phẩm chuyển hóa và các chất độc hại ra khỏi cơ thể.

 

*Tác dụng khi mẹ bầu ăn dưa chuột

1. Dị ứng

Một số phụ nữ dị ứng với dưa chuột, biểu hiện có thể nổi ban đỏ, mẩn ngứa dị ứng trên da của bạn sau khi ăn dưa chuột. Vì vậy, nếu bạn dị ứng với dưa chuột thì nên tránh xa loại trái cây này.

2. Độc tính

Trong dưa chuột chứa tetracylic và cucurbitacins, là hai chất có hại và đe dọa tính mạng của bạn nếu bạn ăn quá nhiều, Hai chất này có trong những quả dưa chuột có vị đắng. Vì vậy nếu bạn thấy quả nào bị đắng thì không nên ăn quả đó nữa nhé

3. Tăng Kali máu, ợ hơi, đầy bụng, đi tiểu nhiều

Ăn quá nhiều dưa chuột khiến bạn đi tiểu nhiều lên gây khó chịu cho mẹ bầu. Bên cạnh đó, dưa chuột cũng giàu Kali, ăn quá nhiều dưa chuột một lúc cũng có thể dẫn đến tắng Kali, đầy bụng và ợ hơi. Vì vậy hãy ăn một lượng vừa đủ mỗi ngày để tránh các tác dụng không muon muốn của dưa chuột.

Bà bầu ăn dưa chuột được không?

Bà bầu ăn dưa chuột được không?

Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? Theo các chuyên gia khoa sản thì bà bầu hoàn toàn có thể ăn dưa chuột nhưng tốt nhất không nên ăn quá nhiều và nên kết hợp với đa dạng thực phẩm khác.

Mẹ bầu thường được khuyến cáo không nên ăn đồ tươi sống, đồ lạnh, nhưng đối với dưa chuột thì không khắt khe như vậy. Bạn có thể chế biến món salad dưa chuột hoặc ăn kèm với các loại rau thơm cũng rất ngon miệng, kích thích vị giác mà không gây nguy hại đến sức khỏe mẹ và bé.

Các món ngon từ dưa chuột cho bà bầu

Ở trên chúng ta đã biết được bà bầu ăn dưa chuột được không rồi, cùng tham khảo một số món ăn từ dưa chuột giàu dinh dưỡng sau đây:

1. Salad dưa chuột và trứng

 

 

Mẹ bầu chuẩn bị nguyên liệu gồm 1 quả dưa chuột, 2 quả trứng gà, dầu trộn salad, muối, tiêu đen. Trứng đem luộc chín, bóc vỏ, tách lòng đỏ và lòng trắng ra để riêng. Lòng trắng cắt sợi, lòng đỏ dùng thìa nghiền cho nhuyễn mịn. Dưa chuột rửa sạch, cắt miếng vừa ăn theo sở thích.

 

Phần lòng đỏ trứng cho thêm ít muối, tiêu xay vào và trộn đều. Xếp dưa chuột và lòng trắng ra đĩa, cuối cùng rải phần lòng đỏ đã trộn lên trên. Cho dầu trộn salad nữa rồi trộn cho tất cả thấm đều gia vị là dùng được.

2. Dưa chuột xào trứng, cà rốt

 

 

Mẹ bầu chuẩn bị nguyên liệu gồm 3 quả trứng gà, 1 quả dưa chuột, cà rốt vừa đủ dùng theo sở thích. Cà rốt gọt vỏ, cắt miếng mỏng. Dưa chuột để nguyên vỏ, rửa với nước muối cho sạch rồi cắt mỏng. Đun sôi chảo dầu rồi cho cà rốt vào đảo đều cho chín mềm.

Trứng đập vỏ cho vào bát, thêm 2 giọt rượu trắng và ít muối ăn đánh cho tan đều. Gom cà rốt sang một bên chảo, chừa khoảng trống để cho trứng vào, khi trứng vừa quánh lại sền sệt thì cho dưa chuột vào, sau đó trộn đều tất cả nguyên liệu xào chín là được.

3. Canh rau ngót, dưa chuột nấu thịt bằm

 

 

Mẹ bầu chuẩn bị nguyên liệu gồm 1 bó rau ngót, 2 – 3 quả dưa chuột, 100g thịt nạc heo. Dưa chuột rửa sạch, xắt miếng vừa ăn; rau ngót nhặt bỏ lá sâu, rửa sạch. Thịt heo rửa sạch rồi bằm nhuyễn, cho muối, dầu ăn, bột ngọt, đường, tiêu xay vào trộn đều (có thể vo viên nếu thích).

Bắc nồi nước cho sôi, cho thịt bằm vào nấu đến khi thịt vừa chín, vớt bọt để nước canh được trong. Tiếp theo cho rau ngót, dưa chuột vào và để lửa vừa cho đến khi các nguyên liệu chín mềm là được

Những lưu ý khi bà bầu ăn dưa chuột

Bà bầu ăn dưa chuột khá an toàn và có thể tăng cường thể chất khi mang thai. Tuy nhiên mẹ bầu không nên ăn quá nhiều vì dưa chuột có tính hàn, ăn nhiều có thể làm co thắt tử cung. Bên cạnh đó, bạn cũng nhớ không nên ăn dưa chuột với đậu phộng (lạc) nhé, để tránh tiêu chảy.

Người đang mắc các vấn đề ở gan, tim mạch, dạ dày, cao huyết áp thì không ăn món dưa chuột muối chua để tránh hấp thu nhiều lượng muối, làm tăng tình trạng của bệnh. Trước khi chế biến, mẹ bầu nên rửa sạch dưa chuột để loại bỏ các chất độc hại từ phân bón, thuốc trừ sâu.


Tin tức liên quan

Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

311 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

451 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Trẻ em uống cafe có tốt không?
Trẻ em uống cafe có tốt không?

379 Lượt xem

Cà phê là một loại thức uống được ưa thích vì có hương vị thơm ngon lại giúp đầu óc tỉnh táo hơn. Tuy nhiên thức uống này không có lợi cho hệ thần kinh vì chứa một lượng lớn chất kích thích, đặc biệt đối với trẻ em. Vậy trẻ em uống cafe có tốt không?
Phong tục truyền thống ngày Tết quê em
Phong tục truyền thống ngày Tết quê em

2555 Lượt xem

Hương vị mùa xuân
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

1006 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

417 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

703 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

441 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Bà bầu ăn tảo biển được không
Bà bầu ăn tảo biển được không

312 Lượt xem

Khi bạn mang thai, bạn có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn của mình. Nếu bạn là một fan hâm mộ của tảo biển, bạn có thể muốn biết ‘ăn tảo biển khi mang thai có sao không’ hay bạn có thể sử dụng tảo biển thường xuyên không? Có một số loại tảo biển mà bạn có thể sử dụng một cách an toàn khi mang thai. Bài viết này sẽ hướng dẫn các thông tin này cho bạn

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

322 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

1048 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh

1389 Lượt xem

Những thiên thần bé nhỏ khi mới sinh ra không thể ngay lập tức có làn da hoàn hảo nên bạn cần nắm rõ những lưu ý này để chăm sóc da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ phòng ngừa dịch bệnh.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ phòng ngừa dịch bệnh.

1193 Lượt xem

Trước tình trạng bùng phát dịch bệnh ở nhiều nước trên thế giới, mỗi gia đình cần phải thường xuyên vệ sinh, khử trùng nhà cửa sạch sẽ như một phần của các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2844 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè

1042 Lượt xem

Trong mùa hè các trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường mắc 6 bệnh gồm : Bệnh rôm sảy ở trẻ , bệnh tiêu chảy , bệnh chân tay miệng , bệnh sốt xuất huyết , bệnh viên màng não , và bệnh sởi . Ngoài ra còn rất nhiều trẻ bị say nắng và ngộ độc thực phẩm Dưới đây là nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cho trẻ và trẻ sơ sinh trong mùa hè các ông bố bà mẹ xem qua .
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé

1156 Lượt xem

Kỹ năng, kiến thức về cách chăm sóc trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng dành cho cha mẹ để chăm con khôn lớn mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cần phải biết những kỹ năng dưới đây để chăm trẻ một cách tốt nhất.
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon

300 Lượt xem

Trong thời gian từ 6-8 tuần tuổi, ngoài thời gian ngủ, bé thường dành 3 tiếng để khóc mỗi ngày. Phần lớn khoảng thời gian này rơi vào ban đêm và trẻ sơ sinh khóc đem càng khiến các bà mẹ trở nên bối rối. Trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm thường xuyên; nhất là trẻ 1 tháng tuổi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé; mà còn khiến mẹ bỉm sữa mất ngủ dễ dẫn đến trầm cảm sau sinh.
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

352 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?
Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?

1646 Lượt xem

Viêm da, chàm sữa, viêm phế quản, viêm mũi, dị ứng thức ăn là những bệnh thường gạp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Làm sao để nhận biết và cách phòng bệnh cho trẻ trong thời tiết chuyển giao mùa.
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn

1196 Lượt xem

Hiện tượng trẻ bị nôn khi uống thuốc rất phổ biến. Nếu trẻ nhà bạn đang rơi vào tình huống này thì bạn nên tham khảo các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn cực dễ dàng trong bài viết dưới đây.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng