Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

Trẻ bị hóc xương cá là một tai nạn thường gặp ở cả các bé nhỏ lẫn bé lớn, khiến bé cảm thấy đau nhói, khó chịu trong cổ họng. Trong trường hợp bé hóc xương, mẹ nên bình tĩnh xử lý nhanh bằng những mẹo sau đây.

Dấu hiệu cho thấy trẻ bị hóc xương cá

       

Trẻ bị hóc xương cá thường bị đau nơi cổ họng và không muốn ăn uống gì cho đến khi xương cá được lấy ra

Không phải bé nào cũng biết diễn đạt tình trạng hóc xương, nên mẹ cần tinh ý để biết con có bị tai nạn này hay không. Khi bé bị hóc xương cá, mẹ có thể bắt gặp những biểu hiện như:

 
  • Khi đang ăn bỗng nhiên thấy trẻ đột ngột la khóc.
  • Bé dùng tay gạt thức ăn khi mẹ đút.
  • Bé thường chảy dãi nhiều do không nuốt được nước bọt.
  •  đau họng, khó nuốt, nuốt đau, khiến trẻ khó chịu, quấy khóc.
  • Ngoài ra, có trường hợp bé tắt tiếng hoặc khàn tiếng do xương hóc vào thanh quản, tuy nhiên, đây chỉ là trường hi hữu.

Phải làm gì khi trẻ bị hóc xương cá?

Khi thấy dấu hiệu trẻ hóc xương cá, mẹ nên xử lý bằng các bước sau:

  • Trấn an trẻ: Khi con bình tĩnh, mẹ mới có thể tiến hành các bước tiếp theo.
  • Tìm nơi hóc xương: Mẹ yêu cầu trẻ há miệng to ra, dùng đến pin rọi vào cổ họng của trẻ và quan sát vị trí của xương mắc trong cổ họng của trẻ.
  • Gắp xương cá ra: Nếu trường hợp trẻ há miệng ra thấy được xương cá thì mẹ có thể dùng kẹp để gắp ra. Trong trường hợp không thấy xương cá và bé quá đau thì nên đưa con đến bệnh viện để các bác sĩ xử lý.

Với trường hợp trẻ hóc xương cá nhỏ, bạn có thể dùng ngón tay sạch sẽ của mình cho vào miệng của bé chặn lưỡi lại, lúc này trẻ sẽ nôn ói và xương cũng trôi ra ngoài.

 

Trong trường hợp bạn không thể biết bé bị hóc xương cá to hay nhỏ hoặc biết chắc là xương cá to thì bạn không nên làm gì vì sẽ làm nguy hiểm trẻ mà nên nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để các bác sĩ xử lý.

Mẹo chữa hóc xương cá ở trẻ em

Dưới đây là một số mẹo chữa hóc xương cá dân gian mà bạn có thể áp dụng. Tuy nhiên, không thể chắc chắn chúng sẽ hiệu quả trong trường hợp cụ thể của bé nhà bạn.

Cho trẻ ngậm viên vitamin C: Khi trẻ bị hóc xương cá, mẹ có thể cho trẻ ngậm 1 viên vitamin C. Sau một lúc, xương cá sẽ mềm ra và trôi xuống cổ.

Ngậm vỏ cam: Trẻ bị hóc xương cá, mẹ có thể cho trẻ ngậm vỏ cam trong miệng. Sau một lúc, hoạt chất trong vỏ cam sẽ làm mềm xương cá và xương sẽ tự trôi xuống cổ.

Dùng hạt tiêu xay để gần mũi bé: Mùi tiêu cay sẽ làm bé nhảy mũi, hắt hơi mạnh, xương cá sẽ văng ra ngoài. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng khi bé bị hóc xương nhỏ và ở vị trí không sâu.

Ngậm nước lá hẹ: Đối với trẻ bị hóc xương làm cổ họng bị sưng, khó nuốt, bạn có thể dùng lá hẹ rửa sạch, giã nhuyễn, lấy nước cốt nhỏ vào cổ họng của trẻ vài giọt cho bé ngậm vài phút.

Mẹ không nên chỉ cho bé cách nuốt một miếng cơm lớn để đẩy xương cá chui xuống cổ. Cách này có thể khiến bé mắc nghẹn, làm xương càng đâm sâu vào họng và có thể gây tổn thương nặng cho bé. Những cách chữa hóc xương cá theo mẹo dân gian không có hiệu quả trong trường hợp bé bị hóc xương ở sâu trong cổ họng và kích thước xương cá lớn hoặc trong trường hợp mẹ không xác định được vị trí bị hóc xương. Để đảm bảo an toàn, mẹ nên nhờ các bác sĩ kiểm tra và giúp bé lấy xương ra ngoài.

 

Cách phòng ngừa trẻ bị hóc xương cá

Cá là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, cung cấp cho trẻ những dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển như protein, các axit béo omega-3, 6 và nhiều dưỡng chất khác, vì thế đây là món ăn không thể thiếu trong thực đơn của trẻ. Tuy nhiên, cá thường có nhiều xương, vì vậy khi cho trẻ ăn, mẹ cần lưu ý một số điểm sau để tránh những tai nạn tiếc:

  • Mẹ nên cho trẻ ăn những loại cá lớn, ít xương, và cá có xương lớn để dễ gỡ.
  • Nên lọc xương cá trước khi nấu. Sau khi nấu chín, mẹ cần kiểm tra lại một lần nữa để chắc chắn không còn xương dăm nhỏ trong cá.
  • Một cách khác để giảm tình trạng trẻ bị hóc xương là mẹ hầm cá thật nhừ và làm rục xương cá trước khi cho con ăn.
  • Mẹ nên dặn dò đối với trẻ lớn mỗi khi trẻ ăn cá và với trẻ nhỏ mẹ phải gỡ xương kỹ càng rồi mới cho trẻ ăn.
  • Với các bé lớn, mẹ cũng nên dạy trẻ cách nhằn xương khi ăn cá.

 


Tin tức liên quan

Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh

Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh

1815 Lượt xem

Các bé dù biếng ăn đến đâu cũng sẽ không rời mắt các món ăn đáng yêu và quá dễ thương này
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

147 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

808 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

914 Lượt xem

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

201 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

193 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.
Chú sâu nhỏ...

Chú sâu nhỏ...

1420 Lượt xem

Mập cũng khổ, đẹp càng khổ hơn....
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1053 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1058 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

179 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân

Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân

987 Lượt xem

Ăn dặm là một trong những giai đoạn quan trọng của trẻ. Theo các chuyên gia, thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu cho trẻ ăn dặm là khi bé lên 6 tháng tuổi. Bởi khi đó đa số trẻ bắt đầu mọc răng, biết sử dụng lưỡi để di chuyển thức ăn trong miệng và có khả năng cử động hàm để nhai. Giai đoạn ăn dặm không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí não của trẻ mà có tác động đến khẩu vị và thói quen ăn uống của bé sau này. Tuy nhiên, không ít bậc cha mẹ lúng túng trong cách lựa chọn món ăn dinh dưỡng cho trẻ. Vậy, dưới đây sẽ là một số gợi ý về các món cháo ăn dặm cho bé mẹ có thể tham khảo:
Nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai

Nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai

159 Lượt xem

Lượng máu ở người bình thường được xác định thông qua xét nghiệm nồng độ hemoglobin (Hb) trong máu. Nếu nồng độ Hb dưới 13g/dl ở nam và 12 g/dl ở nữ thì đối tượng được xem là thiếu máu. Thai phụ được chẩn đoán là thiếu máu khi mang thai khi Hb dưới 11g/dl.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

152 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

190 Lượt xem

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn chỉnh, do đó đây là đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó phổ biến là mắt bé bị đổ ghèn liên tục. Khi em bé bị đổ ghèn mắt hoặc mắt đỏ, sưng, chảy nước mắt, các bậc cha mẹ đừng chủ quan mà hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mắt.
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

165 Lượt xem

Tuần thai thứ 11 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của bé về mặt phản xạ so với các tuần thai trước. Về phần mẹ, đây là giai đoạn mẹ gặp khó khăn bởi chứng ợ nóng và táo bón. Hãy xem cụ thể, bé đã phát triển như thế nào và mẹ cần làm gì để cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn nhé!
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

182 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

249 Lượt xem

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

190 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.
Bà bầu ăn ếch có an toàn không?

Bà bầu ăn ếch có an toàn không?

129 Lượt xem

Thịt ếch có chứa một lượng protein dồi dào, giàu vitamin B, photpho và canxi. Tuy nhiên, ếch chỉ sống chủ yếu trong môi trường ẩm ướt như ruộng đồng, ao hồ có nhiều loại ký sinh trùng, nếu bà bầu ăn phải có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy bà bầu ăn ếch có an toàn không?
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

177 Lượt xem

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng