Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ là câu hỏi được nhiều bố mẹ thắc mắc. Bởi trẻ đã quen thuộc với tình trạng nằm gọn trong tử cung của mẹ nên khi ra ngoài sẽ khiến trẻ mất đi cảm giác an toàn. Nếu được quấn lại sẽ giúp bé cảm thấy an toàn và được xoa dịu nhiều hơn. Bên cạnh những tác động tích cực, mẹ cần lưu ý các tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh không đúng cách. Cùng Chilux tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1. Lợi Ích Của Việc Quấn Trẻ Sơ Sinh Khi Ngủ.

Việc quấn trẻ sơ sinh khi ngủ không còn quá xa lạ với các mẹ bỉm sữa. Quấn khăn cho trẻ sơ sinh được xem là một trong những cẩm nang cho mẹ khi chăm sóc bé. Vậy bố mẹ có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ không?

Thực hư việc quấn kén bé sơ sinh ngủ ngon hơn

1.1. Quấn khăn cho trẻ mang lại nhiều lợi ích

– Giúp bé ngủ ngon và sâu giấc hơn vì quấn khăn giúp bé cảm thấy an toàn như đang ở trong bụng mẹ.

– Trẻ ít khóc hơn: Theo các chuyên gia nghiên cứu, với các bé dưới 8 tuần tuổi, quấn khăn có thể làm giảm 42% nguy cơ quấy khóc.

– Giúp trẻ ít bị giật mình vì phản xạ tự nhiên Moro. Phản xạ này xảy ra khi trẻ giật mình vì âm thanh lớn hoặc có chuyển động mạnh. Để phản ứng lại âm thanh, trẻ có thể dang tay và chân ra khỏi người, khóc. Sau đó, trẻ thu tay lại như đang ôm lấy mình. Phản xạ Moro kéo dài cho đến khi trẻ được khoảng 5-6 tháng tuổi.

Bên cạnh đó việc quấn khăn cho bé có thể giúp bé giữ tư thế nằm ngửa và làm giảm nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh do bị lật sấp.

1.2. Quấn Khăn Cho Trẻ Khi Ngủ Có Hại Không?

Mặc dù việc quấn trẻ sơ sinh khi ngủ mang lại nhiều lợi ích về giấc ngủ cho bé.  Bác sĩ nhi người Mỹ Jeffrey Hull cho biết rằng: “Quấn kén giúp cho hệ thần kinh của bé được yên tĩnh, giúp trấn an. Tránh tình trạng bé bị quá tải bởi những âm thanh ồn ào”.

Tuy nhiên việc quấn trẻ sơ sinh thường xuyên và không đúng cách sẽ ảnh hưởng không tốt đến trẻ.

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ

2. Có Nên Quấn Bé Sơ Sinh Khi Ngủ Không?

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ Quấn khăn cho trẻ sơ sinh là điều cần thiết giúp bé khỏe mạnh, phát triển hệ thần kinh cho trẻ tốt nhất. Đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi.

Nếu bố mẹ biết quấn khăn cho trẻ một cách hợp lý và đúng cách sẽ tránh được những tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh  không đáng có nhé

3. Không Quấn Khăn Cho Bé Có Được Không?

Hầu hết các chuyên gia sức khoẻ Nhi đều khuyên các mẹ nên cho bé nằm ngủ thoải mái, không quấn gì cả. Tùy vào thể trạng của trẻ, nếu con không gặp nhiều vấn đề về giấc ngủ thì cứ để bé ngủ tự nhiên không nhất thiết phải quấn chũn cho bé mẹ nhé!

Chỉ nên quấn trẻ lúc ngủ, lúc bé bú và thức chơi, mẹ nên để cho bé được hoạt động chân tay thoải mái.

4. Quấn Khăn Cho Trẻ Sơ Sinh Đến Khi Nào?

Ngừng quấn khăn cho bé trên 2 tháng. Theo các bác sĩ chuyên khoa Nhi, bé trên 2 tháng tuổi đã có thể tự ngủ an toàn mà không quá lệ thuộc vào kén. Ngoài ra, bé trên 3 tháng tuổi được quấn khăn thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi tăng gấp 4 lần so với những bé khác cùng tuổi.

Việc quấn khăn cho trẻ cần linh hoạt, có trẻ chịu quấn khăn còn có trẻ thì không. Đối với các trẻ không thích quấn khăn khi ngủ. Mẹ có thể thay bằng túi ngủ hoặc giường cũi cho trẻ. Mẹ nên giãn thời gian khi sử dụng khăn quấn, nếu mẹ cảm thấy giấc ngủ trẻ ổn định thì 2 tháng thì mẹ không cần phải quấn trẻ nữa.

5. Tác Hại Không Ngờ Khi Quấn Khăn Cho Trẻ Sơ Sinh Sai Cách

– Viêm phổi: Theo các nghiên cứu cho thấy rằng, trẻ sơ sinh trên 3 tháng tuổi nếu được quấn khăn quá thường xuyên có nguy cơ bị viêm phổi gấp 4 lần so với đứa trẻ bình thường.

– Cảm lạnh: Việc quấn khăn quá lâu và thường xuyên sẽ khiến bé bị nóng, đổ nhiều mồ hôi. Nếu không thấm kịp thì mồ hôi sẽ thấp ngược lại vào cơ thể bé. Dẫn đến việc bé dễ bị cảm lạnh hơn bình thường.

 Vấn đề xương khớp: Một số bằng chứng cho thấy rằng việc quấn chặt trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng loạn sản xương hông. Bố mẹ có thể làm giảm nguy cơ này bằng cách không quấn con quá chặt. Có thể sử dụng các cách quấn có lợi cho sức khỏe vùng hông để giảm nguy cơ mắc chứng loạn sản xương hông của bé.

6. Hướng Dẫn Cách Quấn Khăn Cho Trẻ Sơ Sinh Đúng Cách

Để phòng tránh các tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh. Bố mẹ nên quấn kén cho bé bằng chất liệu mỏng, thoáng khí. Khăn quấn mềm mại sạch sẽ, nên được làm bằng chất liệu cotton co giãn. Dưới đây là cách quấn kén cho bé ngủ ngon an toàn, hiệu quả:

Bước 1: Trải khăn trên một mặt phẳng

Bước 2: Gập góc trên của khăn xuống một khoảng bằng chiều cao của cổ bé

Bước 3: Đặt bé nằm ngửa trên khăn, sao cho cổ và lưng bé phải nằm trên nếp gấp

Bước 4: Xếp tay bé: Tay phải xuôi theo cơ thể, khủy tay hơi cong. Kéo góc khăn bên tay phải bé phủ lên người bé. Tiếp tục kéo góc khăn bên dưới gập lên trên.

Bước 5: Kéo góc khăn bên tay trái của bé phủ lên người, vòng khăn qua người bé rồi gài khăn vào phần khăn đã quấn trước đó để cố định.

Cách quấn kén cho bé ngủ ngon

7. Lưu Ý Khi Quấn Khăn Cho Bé Sơ Sinh Khi Ngủ

– Thời điểm quấn khăn cho trẻ: Trẻ dưới 2 tháng tuổi và gặp các vấn đề về giấc ngủ: ngủ giật mình, quấy khóc. Mẹ chỉ nên dùng khăn quấn khi bé chuẩn bị đi ngủ để tạo cảm giác ngủ ngon giấc, tránh giật mình do chân tay bé hay khua khoắng

– Không được quấn quá chặt: Quấn kén cho bé một cách chắc chắn nhưng không quá chật. Quấn quá chặt làm hông và đầu gối của bé không cử động được.Tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương hông như loạn sản xương hông. Kén được coi là vừa vặn khi mẹ đặt vừa 2 – 3 ngón tay vào giữa ngực bé và khăn ủ kén.

– Không quấn khăn cao qua cổ: vì sẽ khiến bé nóng, hoặc làm bé khó thở, thậm chí không thở được. Nên kiểm tra thân nhiệt thường xuyên tránh để bé quá nóng.

– Không duỗi thẳng chân bé hay ép chặt 2 chân bé vào nhau khi quấn: vì sẽ gây khó chịu, khiến bé không cử động được, lâu ngày có thể dẫn đến các vấn đề về xương. Mẹ nên thả lỏng phần thân dưới, chân và hông để bé có thể vận động thoải mái nhé!

8. Mẹo Cho Bé Ngủ Đêm Ngon Giấc

Ngoài việc ủ kén cho trẻ, các mẹo dưới đây cũng sẽ góp phần giúp trẻ có giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ để bé được ngủ ngon giấc

8.1. Giường cũi cho trẻ sơ sinh

Nếu bé không thích nằm ngửa khi ủ kén. Bố mẹ có thể tập cho bé ngủ riêng từ khi còn nhỏ. Trẻ thích được ngủ trong môi trường mềm mại, êm ái và cảm giác an toàn như trong bụng mẹ. Giường cũi cho trẻ sơ sinh giúp giữ ấm cho trẻ suốt đêm. Đó cũng là vật cản giúp trẻ không bị rơi xuống đất trong khi ngủ. Tuỳ vào độ tuổi, bạn có thể cho trẻ ngủ giường riêng cũng có là cách để giúp trẻ có giấc ngủ sâu.

Bên cạnh đó bạn nên tập cho bé ngủ riêng sẽ giúp con lớn lên có thể tự lập hơn, rèn được thói quen đi ngủ đúng giờ. Chọn cũi ghép giường ngủ của ba mẹ giúp mẹ trông nom con dễ dàng hơn. Đồng thời, việc cho con ngủ riêng hạn chế được việc ba mẹ ngủ nằm đè hay động vào làm con thức giấc mỗi đêm.

Cũi ghép giường giúp bé ngủ thoải mái

8.2. Tìm kiếm các loại nệm êm ái

Khi tìm hiểu phương pháp giúp bé ngủ ngon, bố mẹ dễ dàng nhận ra việc các loại nệm hay còn gọi là đệm ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của bé. Thay vì các loại nệm giá rẻ trên thị trường, bố mẹ có thể đầu tư một chiếc nệm xơ dừa cho bé. Nệm xơ dừa hiện nay được xem là có mức giá thành vừa phải. Nhưng chất lượng mang đến cho giấc ngủ cao. Nhờ vào việc ứng dụng nguyên liệu trong thiên nhiên, nệm xơ dừa giúp định hình cấu trúc xương cho bé. Đồng thời, với khả năng thoáng khí tốt, đệm xơ dừa thiên nhiên giúp bé thoải mái trong suốt các mùa. Đặc biệt là đối với khí hậu Việt Nam có đặc trưng nóng ẩm quanh năm.

 

8.3. Tạo thói quen ngủ đúng giờ cho trẻ

Cho trẻ đi ngủ sớm vào khoảng 8 giờ tối để tạo thành thói quen cho trẻ khi đến độ tuổi đi học. Ngủ sớm để đảm bảo giấc ngủ sâu cho bé. Thông thường bé chỉ thật sự vào trạng thái ngủ sâu khi nhắm mắt từ 30 phút – 1 tiếng. Vì vậy, các bố mẹ hãy khuyến khích bé lên giường trước lúc 8h. Không nên ngủ muộn quá 9h30 để phát triển chiều cao tối đa.

8.3. Điều chỉnh ánh sáng phòng ngủ phù hợp

Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến đồng hồ sinh học của con. Nên giảm ánh sáng trong một hoặc hai giờ trước khi bé ngủ, đồng thời nên giảm cả tiếng ồn trong nhà.

Hy vọng bài viết trên có thể giúp bố mẹ giải đáp được thắc mắc có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ.Quấn kén cho trẻ là tốt và rất cần thiết. Đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi.


Tin tức liên quan

Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

621 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ

397 Lượt xem

Là tuần cuối cùng trong 3 tháng thai kỳ đầu tiên, đây là cột mốc vô cùng quan trọng bởi tuần thai này, mẹ cần phải đo độ mờ da gáy để chắc rằng bé có bị mắc hội chứng Down hay không, đồng thời mẹ cũng cần xét nghiệm máu để biết rõ sức khỏe của cả hai mẹ con thế nào.
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

627 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

440 Lượt xem

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn chỉnh, do đó đây là đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó phổ biến là mắt bé bị đổ ghèn liên tục. Khi em bé bị đổ ghèn mắt hoặc mắt đỏ, sưng, chảy nước mắt, các bậc cha mẹ đừng chủ quan mà hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mắt.
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh

466 Lượt xem

Khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh cần phải tránh những sai lầm sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé về sau này.
Bé tập đi sớm là tốt hay xấu – Có thể ba mẹ chưa biết
Bé tập đi sớm là tốt hay xấu – Có thể ba mẹ chưa biết

0 Lượt xem

Bé tập đi là một cột mốc mới luôn được các bậc phụ huynh mong ngóng. Không thể biết chính xác mốc thời gian nào bé sẽ biết đi. Có rất nhiều tác động tới sự phát triển về thể chất của bé. Cha mẹ nên lưu ý không nên cho trẻ tập đi sớm với suy nghĩ rằng: “Con của mình phát triển, biết đi hơn những đứa trẻ cùng trang lứa”.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

420 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?

436 Lượt xem

Phần lớn phụ nữ mang thai bị khó tiêu do thay đổi nội tiết tố và áp lực từ tử cung ngày càng lớn. Nhiều phụ nữ mang thai bị ợ chua và thức ăn cay có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này. Do đó, tốt nhất nên tránh các thực phẩm có thể gây ra chứng ợ nóng.
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?

569 Lượt xem

Chống muỗi đốt cho trẻ là việc cần làm để hạn chế những bệnh nguy hiểm do muỗi vằn hoặc các loài côn trùng nguy hiểm gây ra. Bài viết giới thiệu những phương pháp rất đơn giản và mẹ có thể áp dụng ngay hôm nay. Mẹ luôn mong muốn con có được một giấc ngủ trọn vẹn nhất nhưng lại lo lắng vì những con muỗi luôn chực chờ để đốt con. Mẹ hãy thêm vào cẩm nang của mình những phương pháp chống muỗi hiệu quả cho bé thông qua bài viết dưới đây nhé.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

521 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.

Các loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ
Các loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ

1645 Lượt xem

Cha mẹ nào cũng mong muốn cho con mình luôn khỏe mạnh, thông minh và phát triển toàn diện. Tuy nhiên để đạt được điều đó rất cần sự chăm sóc cẩn thận và khoa học của bố mẹ. Bên cạnh việc dạy dỗ con hàng ngày, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp trẻ phát triển tốt hơn. Một số loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ dưới đây sẽ là gợi ý để bố mẹ bổ sung cho trẻ.
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

357 Lượt xem

Trong quá trình mang thai, các mẹ đều muốn con tăng trưởng và phát triển toàn diện. Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, do chế độ ăn không hợp lý sẽ khiến cho mẹ tăng cân nhưng cân nặng của con không thay đổi. Vậy bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn

1355 Lượt xem

Hiện tượng trẻ bị nôn khi uống thuốc rất phổ biến. Nếu trẻ nhà bạn đang rơi vào tình huống này thì bạn nên tham khảo các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn cực dễ dàng trong bài viết dưới đây.
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ

493 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Dưới đây là những thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ.
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

444 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.

1245 Lượt xem

Cũng giống như phụ nữ trưởng thành, viêm âm đạo ở trẻ em là tình trạng vùng kín của các bé bị vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm âm đạo. Tuy nhiên, cách nghĩ này là hoàn toàn sai lầm.
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

1228 Lượt xem

Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy cùng tham khảo cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ để có thể phát hiện kịp thời và có hướng chăm sóc trẻ đúng cách.
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

1103 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào?
Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào?

429 Lượt xem

Tác dụng tuyệt vời của yến sào đối với thai phụ thì không còn gì phải bàn cãi. Tuy nhiên, bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy để có hiệu quả tốt nhất thì còn khá nhiều người chưa biết rõ về vấn đề này. Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy là thắc mắc phổ biến của rất nhiều chị em phụ nữ đang mang thai. Có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề này. Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài viết này nhé!
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

487 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng