Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ 6 tuổi biếng ăn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:

 

 

Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn:

Trẻ bị thiếu hụt vitamin

Vitamin và một số chất vi lượng như sắt, kẽm… đóng vai trò rất quan trọng trong sự hình thành enzyme cũng như tham gia vào quá trình chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể. Những dưỡng chất này chủ yếu được nạp vào cơ thể thông qua các loại thực phẩm, chính vì thế khi trẻ 6 tuổibiếng ăn thì sẽ dễ dàng dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu hụt vitamin.

Do đó, để cải thiện tình trạng này bố mẹ nên bổ sung vitamin và chất dinh dưỡng cho trẻ thông qua đa dạng các loại thực phẩm. Tuy nhiên, nhớ lưu ý không nên bổ sung quá dư thừa vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Tham khảo thêm bài viết "13 loại thực phẩm giàu sắt cho trẻ" 

Bố mẹ thúc ép trẻ ăn khiến trẻ sợ hãi

Bất kỳ bậc làm cha mẹ nào cũng đều rất lo lắng khi thấy con biếng ăn, bỏ bữa, từ đó sinh ra hành động thúc ép trẻ ăn. Tuy nhiên, việc làm này không những không đem lại hiệu quả mà nó còn khiến trẻ ngày càng biếng ăn hơn, thậm chí là sợ hãi khi tới giờ ăn. Biểu hiện là cứ đến giờ ăn trẻ sẽ khóc đòi chơi, chạy trốn hoặc ăn vào là nhè ra.

Vì thế, để cải thiện tình trạng này bố mẹ hãy cho trẻ ăn một cách tự nhiên với bầu không khí thoải mái. Hãy để trẻ ăn uống tự nhiên, đừng ép trẻ ăn quá nhiều sẽ tạo ra một tâm lý tốt cho trẻ, đồng thời kích thích enzym để giúp hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn và ăn ngon miệng hơn.

Do trẻ ăn vặt và ăn không đúng bữa

Nhiều cha mẹ thường cho trẻ ăn vặt hoặc khi trẻ không hợp tác liền lấy những món ăn vặt như bánh ngọt, đồ ăn nhẹ, bim bim, kem sữa… để dỗ trẻ ăn cơm. Tuy nhiên, điều này bố mẹ nên tránh hoàn toàn. Bởi thức ăn vặt, đồ ngọt sẽ làm tăng mức đường trong máu của trẻ. Hậu quả là khiến trẻ cảm thấy bụng đầy, không muốn ăn, từ đó dẫn đến bỏ bữa, gây thiếu hụt chất dinh dưỡng.

Thực phẩm không phù hợp cho trẻ

Cha mẹ thường nghĩ rằng chỉ nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, cá, sữa… để tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Thực tế thì điều này khiến cho thực đơn của trẻ bị lặp đi lặp lại, không đa dạng và nghèo nàn. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì thực tế trẻ chỉ cần được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết từ đa dạng nguồn thực phẩm là được. Điều này sẽ giúp đảm bảo sự cân bằng dinh dưỡng và giúp trẻ ăn ngon miệng hơn vì thực đơn đa dạng các món.

Chính vì vậy, ngoài các loại thực phẩm giàu đạm, béo thì bố mẹ cần chế biến kèm theo các loại rau củ quả, trái cây tươi để kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn.

Cách khắc phục tình trạng trẻ 6 tuổi biếng ăn

Khi đã xác định được nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn thì việc khắc phục cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Sau đây là một số cách khắc phục tình trạng này hiệu quả và phổ biến mà nhiều mẹ lựa chọn:

  • Chỉ cho trẻ ăn khi trẻ cảm thấy đói vì chắc chắn lúc này trẻ sẽ cảm thấy ăn ngon miệng nhất.
  • Cho trẻ ăn khoảng 3 – 4 bữa/ngày là tốt nhất. Vì đây là cách giúp trẻ có thể ăn nhiều loại thực phẩm với lượng vừa phải mà vẫn hấp thu được lượng dinh dưỡng cần thiết.
  • Hạn chế cho trẻ ăn vặt quá nhiều, nhất là không ăn vặt quá gần giờ ăn chính vì nó sẽ khiến trẻ có cảm giác no ngang.
  • Trang trí món ăn cho trẻ đẹp mắt bởi trẻ con thường thích nhìn những thứ có nhiều màu sắc và lạ mắt. Do đó, khi mẹ trang trí món ăn đẹp mắt sẽ tạo hứng thú cho trẻ cũng như kích thích trẻ ăn nhiều hơn và ngon miệng hơn.

  

Tham khảo "Cách trang trí món ăn cho bé"

 

Nguồn sưu tầm


Tin tức liên quan

Có nên ăn măng khi mang thai?
Có nên ăn măng khi mang thai?

147 Lượt xem

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

236 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

921 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

206 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Hội chứng rung lắc ở  trẻ nhỏ người lớn nên biết
Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ người lớn nên biết

1558 Lượt xem

Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ là một thuật ngữ y học được định nghĩa liên quan đến các thương tổn gây ra bởi việc lắc mạnh trẻ.
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

231 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1166 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

429 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai

186 Lượt xem

Đau lưng khi mang thai gặp ở phần lớn các thai phụ, cơn đau lưng xuất hiện khá sớm trong thai kỳ và đau tăng dần theo thai kỳ. Khi mới mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi và đó cũng chính là những nguyên nhân hay gặp gây tình trạng đau lưng. Có nhiều sản phụ chỉ đau nhẹ không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, nhưng cũng không ít sản phụ đau nhiều, dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2453 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn

255 Lượt xem

Tử cung lạnh là tình trạng phổ biến hiện này và có khả năng dẫn đến hiếm muộn ở nữ giới. Lạnh tử cung có nhiều nguyên nhân khác nhau, với những tác hại đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ thì cần biết được cách trị tử cung lạnh ngay khi phát hiện.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

266 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

311 Lượt xem

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

355 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1116 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1009 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1532 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

276 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em

1078 Lượt xem

Ngày nãy ngày nay...Cuộc sống của bạn đã thay đổi như thế nào khi có công nghệ và tiền bạc.
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

295 Lượt xem

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng