Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt

Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam. Mặc dù công thức có thể khác nhau, nhưng hầu hết sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) ăn cùng nước, đường phèn và đá bào. Vậy, mẹ bầu ăn sâm bổ lượng được không?

Bà bầu ăn sâm bổ lượng được không? Lợi ích nhân đôi đối với sức khỏe thai kỳ

Theo các chuyên gia, việc kết hợp hoàn hảo giữa các nguуên liệu đến từ tự nhiên không những giúp thanh nhiệt, an thần, giảm suy nhược cơ thể mà còn giúp các mẹ ngủ ngon sau một ngày dài vất vả mang thai bé. Do đó, nếu mẹ còn lo lắng và thắc mắc liệu bà bầu ăn sâm bổ lượng được không? Bầu 3 tháng đầu ăn sâm bổ lượng được không? thì câu trả lời là được mẹ nhé. Mẹ ăn đủ theo số lượng yêu cầu và thực hiện việc ăn chín uống sôi là được.

 

Thành phần của món sâm bổ lượng gồm các vị thuốc quý trong Đông y như nhãn nhục, đại táo, bo bo, hạt sen, tuyết nhĩ, bạch quả, phổ tai,… Đối với mẹ bầu thường hay bị nóng trong người thì sâm bổ lượng được coi là một thần dược vì giúp giải nhiệt.

 

Bà bầu ăn sâm bổ lượng được không?

 

 

1. Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Được, có tác dụng An thần

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được trong hạt sen có chất kiềm, glucoxit thơm có tác dụng an thần. Thêm vào đó, ăn hạt sen sẽ kích thích tuyến tụy tiết ra chất insulin giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn.

 

Nhãn nhục trong sâm được coi là thần dược cho những bà bầu có tâm lý không ổn định, thường xuyên stress vì trong loại thuốc này có 0,85% nước, 29,91% glucose, 0,22% sacharose, 1,26% acid tartaric, còn lại là saponin và những chất khác.

 

Do đó, ăn sâm bổ lượng rất tốt cho não bộ, giúp mẹ an thần, ngủ ngon, giảm suy nhược, đầu óc minh mẫn, giảm chứng trầm cảm khi mang thai. Qua đó cũng giúp mẹ trả lời câu hỏi bầu ăn sâm bổ lượng được không.

2. Sâm bổ lượng giúp thanh nhiệt cơ thể

Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Bầu 3 tháng đầu ăn sâm bổ lượng được không? Sâm bổ lượng giúp giúp an thần và thanh nhiệt cơ thể là hai công dụng chính và hiệu quả nhất của món chè sâm bổ lượng. Các nguyên liệu như hạt bo bo, nhãn nhục, nấm tuyết,… có tính hàn do đó có khả năng giảm nhiệt cho cơ thể.

Bên cạnh đó, hạt bo bo còn có khả năng ức chế axit béo synthase trong gan giúp giải độc mát gan. Nhờ đó, làn da của những bà bầu bị mụn cũng sẽ được cải thiện tốt hơn.

3. Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu

Trong sâm bổ lượng rất giàu vitamin C và các chất dinh dưỡng khác, giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho cả mẹ bầu và thai nhi.

4. Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Rất được, giúp ngăn ngừa thiếu máu

Sâm bổ lượng còn giúp ngăn ngừa thiếu máu trong giai đoạn mang thai. Trong sâm bổ lượng, phổ tai chính là nguyên liệu giàu sắt và có khả năng ngăn ngừa thiếu máu cho các phụ nữ mang thai.

Ngoài ra còn có các nguyên liệu khác cũng giàu sắt không kém như rong biển (trong 100gr rong biển chứa 20% RDI sắt), hạt bo bo (trong 96gr có 18% DV sắt),…

Sâm bổ lượng là một món ăn ngon mà mẹ bầu nên ăn vì có nhiều lợi ích tốt lại dễ nấu. Điểm đặc biệt của món sâm bổ lượng là mẹ có thể ăn lạnh khi trời nóng và ăn nóng khi trời lạnh. Tuyệt vời phải không mẹ? Vậy mẹ đã biết cách nấu món ăn “thần dược” này chưa?

 

 

 

Cách nấu Chè sâm bổ lượng theo hương vị truyền thống Việt Nam

Trong mùa hè nóng nực kèm theo việc phải hạn chế ra đường vì dịch bệnh Covid, một cốc chè thanh mát sâm bổ lượng như một phương sách tốt giúp mẹ thay đổi khẩu vị nhàm chán hàng ngày, mà cách làm cũng không hề khó khăn cầu kỳ chút nào.

a. Nguyên liệu nấu sâm bổ lượng:

 

  • Táo đỏ: 200gr
  • Phổ tai: (hơi khó tìm mẹ có thể tìm mua bán sẵn ở hàng khô và siêu thị) 100gr
  • Rong biển: dùng loại rong biển sụn hoặc rong biển tuyết( không cần phải thiết): 100gr
  • Hạt ý dĩ hay còn gọi là hạt bo bo: 100gr
  • Hạt sen khô hoặc hạt sen tươi: 200gr
  • Hạt long nhãn khô (nhãn nhục):100gr
  • Củ sen tươi (nếu không có thay bằng củ mã thầy/ củ năng): 1 củ vừa, nhỏ 3ml
  • Đường phèn (ngọt thanh hơn khi sử dụng đường cát).

b. Chi tiết cách nấu sâm bổ lượng

Bước 1: Sơ chế

 

  • Các nguyên liệu mua về rửa qua nước để loại sạch bụi bẩn.
  • Có 2 loại phổ tai phổ biến là loại miếng to và loại sợi. Với miếng to mẹ ngâm nước cho mềm khoảng 4 tiếng, rồi thái sợi nhỏ.
  • Nấm tuyết, long nhãn, hạt ý dĩ và táo đỏ ngâm riêng vào bát nước nóng. Sau đó rửa sạch bụi bẩn và vớt ra để ráo. Riêng nhãn nhục mẹ dùng nước lạnh rửa lại để giữ được độ giòn món ăn.
  • Ninh hạt ý dĩ với lửa vừa trong 10 phút rồi vớt ra xả trong nước lạnh và để ráo.
  • Nếu dùng hạt sen khô thì mẹ ngâm nước cho hạt nở. Sau đó cho vào nồi ninh với 500ml nước. Nấu đến khi hạt sen mầm là được, ninh quá lâu sẽ làm nát sen không ngon. Cho thêm 100gram đường phèn vào khuấy tan rồi tắt bếp.
  • Củ sen rửa sạch, nạo vỏ và thái lát mỏng. Mẹ nhớ chuẩn bị thau nước muối để ngâm củ sen tránh sen bị thâm đen. Tiếp đó, cho 50gram đường phèn, 100ml nước và phần củ sen thái mỏng vào nồi. Bắc lên bếp và nấu trên lửa vừa cho phần củ sen thấm nước đường thì tắt bếp.

Bước 2: Chế biến

 

  • Khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu thì mẹ bắt đầu nấu chè. Đun sôi 1 lít nước rồi cho phần hạt sen và củ sen vào. Nhớ lấy hết cả phần nước đường mẹ nhé.
  • Khi nước sôi lại mẹ cho phổ tai, hạt bo bo, nấm tuyết hoặc rong sụn, táo đỏ,… vào nấu cùng. Cuối cùng cho thêm nhãn nhục và nêm nếm lại cho vừa miệng. Tắt bếp vì nếu đun lâu trên bếp nhãn nhục sẽ bị mềm.
  • Khi ăn, mẹ cho thêm chút dầu chuối vào và thưởng thức. Tùy theo khẩu vị các mẹ mà chè có thể tăng thêm độ ngọt cho món ăn, mẹ nên ăn cùng với đá bào thì món ăn sẽ ngon hơn.

c. Yêu cầu thành phẩm

  • Một nồi sâm bổ lượng thành công sẽ có vị ngọt dịu, màu sắc bắt mắt và hậu vị thanh mát. Vì có nhiều loại nguyên liệu có thể dùng làm thuốc nên mùi hương của bát chè rất nhẹ và dễ chịu.
  • Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Được, chỉ cần mẹ canh đúng thời gian cho nguyên liệu chín vừa tới, thấm ngọt mà vẫn có độ dai giòn là được mẹ nhé.

Các loại Chè khác đơn giản, dễ làm hơn cho các mẹ bận bịu

1. Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cháo hạt sen nhãn nhục giúp mẹ an thai

Nguyên liệu:

 

  • 500g hạt sen
  • 120g nhãn nhục

Cách thực hiện:

 

 

  • Hạt sen khô thì ngâm nước đợi hạt sen nở, còn hạt sen tươi thì lột vỏ, bỏ tim và rửa sạch.
  • Nhãn nhục rửa sạch và chờ ráo nước.
  • Mang hạt sen đã sơ chế đi nấu chín mềm.
  • Chuẩn bị một cái nồi khác, cho lượng nước vừa đủ và nấu cùng nhãn nhục.
  • Ngay khi nước sôi cho phần hạt sen đã vớt vào cùng, nêm lại đường phèn và tắt bếp.

2. Chè đậu đỏ hạt sen

 

 

Nguyên liệu:

 

  • 150gr hạt sen (sơ chế tùy theo hạt sen tươi hoặc khô)
  • 100gr đậu đỏ
  • 2 thìa bột sắn dây
  • 150gr đường phèn

Cách thực hiện:

Cho hai nguyên liệu này vào hai bát nước riêng ngâm khoảng 1 tiếng.

Ninh hạt sen khoảng 10 phút và cho tiếp đậu đỏ vào ninh thêm 20 phút nữa rồi cho đường phèn vào đợi thêm 10 phút.

Cho 2 thìa bột sắn dây vào và khuấy đều đến khi bột chín, trong và tắt bếp thưởng thức.

Lời khuyên cho mẹ khi uống các loại chè ngọt, nước giải nhiệt

Bác sĩ Nguyễn Phạm Hà Mi, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM khuyên mẹ trước khi uống các loại nước trong thời kỳ mang thai như sau:

 

  • Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Người mắc bệnh mãn tính như tiểu đường, thận, lao phổi… cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng
  • Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Không nên lạm dụng các loại nước mát, các loại chè quá mức khuyến nghị do 1 số loại thảo dược trong chè có tác dụng lợi tiểu, nếu uống quá nhiều có thể làm mất cân bằng điện giải, tăng đào thải, kém hấp thu…
  • Bầu ăn sâm bổ lượng được không: Thai phụ có thể chất thuộc hàn không nên ăn các loại chè, có thể bị tiêu chảy, mất cân bằng âm dương gây bệnh tật…

 

 


Tin tức liên quan

Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh
Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh

373 Lượt xem

Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ rất quan trọng với mẹ bầu và thai nhi. Bởi đây là nền tảng cho sự phát triển và sức khỏe của thai nhi. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cũng là việc mà các thai phụ cần làm để duy trì sức khỏe cho chính mình. Những thực phẩm bà bầu nên ăn trong thai kỳ được bất mí trong bài viết này sẽ giúp ích cho sự phát triển của mẹ và thai nhi. Hy vọng những thông tin dưới đây sẽ giúp ích cho các bà mẹ đang mang thai và chuẩn bị mang thai.
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

379 Lượt xem

Tuần thai thứ 6, kích thước của bé đã tăng gấp đôi – bằng một hạt đậu Hà Lan và dài hơn 1mm; não và hệ thần kinh cũng phát triển một cách nhanh chóng Đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì lúc này, hệ tuần hoàn và tim của bé đã bắt đầu hình thành. Nhưng kích thước của bé cũng chỉ bằng một hạt mè hoặc một hạt hoa anh túc, hình dáng như một chú nòng nhọc nhỏ..
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

465 Lượt xem

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh

373 Lượt xem

Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
11 loại trái cây tốt cho bà bầu
11 loại trái cây tốt cho bà bầu

1214 Lượt xem

Trái cây là thực phẩm bổ dưỡng cung cấp nhiều khoáng chất, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp mẹ bầu không chỉ có làn da mịn màng mà còn đánh tan những khó chịu khi mang thai.
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?

566 Lượt xem

Lại thêm một chủ đề được nhiều phụ nữ sau sinh quan tâm: Sau sinh ăn sầu riêng được không? Đặc biệt với những mẹ là tín đồ yêu thích sầu riêng thì không cưỡng lại hương vị đặc biệt của loại trái cây này. Sầu riêng là một trong những loại trái cây giúp cung cấp chất béo lành mạnh cho cơ thể. Ngoài ra L-tryptophan có trong sầu riêng được đánh giá cao trong việc giúp cải thiện tâm trạng và chất lượng giấc ngủ.
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?

516 Lượt xem

Chống muỗi đốt cho trẻ là việc cần làm để hạn chế những bệnh nguy hiểm do muỗi vằn hoặc các loài côn trùng nguy hiểm gây ra. Bài viết giới thiệu những phương pháp rất đơn giản và mẹ có thể áp dụng ngay hôm nay. Mẹ luôn mong muốn con có được một giấc ngủ trọn vẹn nhất nhưng lại lo lắng vì những con muỗi luôn chực chờ để đốt con. Mẹ hãy thêm vào cẩm nang của mình những phương pháp chống muỗi hiệu quả cho bé thông qua bài viết dưới đây nhé.
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

1019 Lượt xem

Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi... phá triển mạnh hơn. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

301 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 

Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

995 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

496 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai phải làm thế nào? Nguyên nhân là gì?
Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai phải làm thế nào? Nguyên nhân là gì?

1273 Lượt xem

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai là hiện tượng các cơ quan bài tiết như thận, bàng quang, niệu đạo, niệu quản… bị viêm nhiễm, dẫn đến cảm giác bị rát buốt khi đi tiểu. Hiện nay, tỉ lệ các bé trai nhiễm bệnh này đang khá cao và gây ra không ít nỗi lo lắng cho các bậc phụ huynh. Vậy nguyên nhân gây bệnh này ở các bé là gì? Và cách chữa trị bệnh này như thế nào?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

526 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm

356 Lượt xem

Viêm lợi ở trẻ là bệnh tưởng như đơn giản mà lại rất nguy hiểm, đặc biệt ở tuổi ăn dặm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần theo dõi và phát hiện ra tình trạng bệnh lý răng miệng ở trẻ sớm nhất và có cách điều trị kịp thời.
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác

387 Lượt xem

Cho con bú là một trải nghiệm tuyệt vời mà bất kỳ phụ nữ nào sau khi sinh cũng đều trải qua nhưng không phải ai cũng biết cách làm thế nào cho đúng. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có đầy đủ chất dinh dưỡng từ đạm, chất béo và khoáng chất, đặc biệt dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn sữa bò, không có các thành phần protein lạ nên sẽ không gây dị ứng cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách cho con bú chuẩn xác giúp cha mẹ có thêm kiến thức chăm sóc thiên thần nhỏ của mình.
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

408 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

584 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Cha và con gái...
Cha và con gái...

1315 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1264 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1276 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng