Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.

1. Căng thẳng, mệt mỏi

Phụ nữ sau sinh không thể tránh khỏi những căng thẳng, mệt mỏi trong quá trình chăm sóc trẻ, đối mặt với sự thay đổi lớn trong cuộc sống hay áp lực từ vấn đề tài chính. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng giảm tiết sữa ở mẹ sau sinh. Vì thế, người mẹ cần giữ cho tinh thần thoải mái, không nên làm việc quá sức, thường xuyên trao đổi và tâm sự với người thân trong gia đình, đặc biệt là người chồng của mình để tránh bị stress, nặng nề về tâm lý.

2. Sức khỏe không ổn định

Sức khỏe của mẹ giảm sút cũng là nguyên nhân làm giảm tiết sữa mẹ. Ví dụ như: ốm sốt, cảm cúm, viêm họng hay các bệnh lý nghiêm trọng khác. Ngay khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường của cơ thể, người mẹ nên đi khám bác sĩ và có các biện pháp cải thiện sức khỏe kịp thời, vừa không khiến mẹ mệt mỏi, vừa đảm bảo lượng sữa, chất lượng sữa cho con bú.

3. Dùng quá nhiều caffein

Caffein là thủ phạm gây giảm tiết sữa mẹ. Nếu người mẹ sử dụng đồ uống chứa caffein như: cà phê, trà, socola... với lượng vừa phải thì không gây ra ảnh hưởng gì rõ rệt. Nhưng nếu sử dụng với lượng nhiều và liên tục sẽ khiến cơ thể bị mất nước, đồng thời tiết ít sữa hơn.

Ngoài ra, caffein có thể truyền từ mẹ sang con thông qua sữa mẹ, khiến trẻ bị mất ngủ và quấy khóc. Do đó, người mẹ cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng.

4. Hút thuốc lá

Thuốc lá gây cản trở quá trình giải phóng oxytocin khỏi cơ thể. Đây là một loại hormon kích thích phản xạ xuống sữa, giải phóng sữa từ ngực của mẹ.

Tốt nhất, người mẹ trong thời gian cho con bú không nên hút thuốc, đặc biệt là khi hút thuốc gần con hoặc tiếp xúc với con ngay sau khi hút thuốc có thể khiến trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

5. Uống nhiều rượu, bia

Cồn trong rượu, bia cũng là một trong những nguyên nhân mẹ ít sữa. Ngoài ra, cồn cũng làm thay đổi vị của sữa, có thể khiến trẻ chán ăn, bú ít đi. Cồn thông qua sữa mẹ truyền sang con có thể khiến trẻ bị chậm phát triển.

6. Sử dụng một số loại thuốc

Quá trình nuôi con bằng sữa mẹ có thể kéo dài từ 1 - 2 năm. Trong khoảng thời gian đó, rất có thể người mẹ gặp các vấn đề về sức khỏe cần uống thuốc. Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa như: testosteron, pseudoephedrin, estrogen, progestin, và các dẫn xuất ergot như bromocriptin, ergotamin, cabergolin...

Trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và khuyến cáo của nhà sản xuất dành cho phụ nữ đang cho con bú. Tuyệt đối không được tự ý uống thuốc bừa bãi.

7. Các loại thảo dược và đồ cay nóng

Một số loại thảo dược thông dụng như: rau thơm, rau mùi tây, rau bạc hà... tưởng chừng như vô hại nhưng lại có thể khiến lượng sữa của mẹ tiết ra giảm một cách đáng kể.

8. Sử dụng thuốc tránh thai

Chị em sau sinh thường sử dụng thuốc tránh thai để không mang thai quá sát nhau. Thuốc tránh thai có chứa estrogen có thể gây giảm tiết sữa mẹ, chỉ nên sử dụng thuốc tránh thai progesterone.

9. Có thai

Phụ nữ có thai trong thời kỳ cho con bú sẽ khiến hormon thay đổi. Sự thay đổi này có thể làm giảm tiết sữa.

10. Chế độ ăn uống không hợp lý

Nhiều bà mẹ vẫn có đủ sữa cho con bú ngay cả khi ăn uống không đầy đủ. Nhưng việc thiếu chất dinh dưỡng và nước có thể làm giảm tiết sữa mẹ ở rất nhiều trường hợp khác. Tốt nhất, chị em nên có chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo sức khỏe của mẹ và nguồn dinh dưỡng trong sữa mẹ cho con.

Có thể bà mẹ đau vú do tắt sữa, trầm cảm sau sinh, tập quán nuôi con..... Khi có hiện tượng đau vú, không đủ sữ cho bé cần khám tại các cơ sở y tế uy tín. Hiện nay, Vinmec đã có dịch vụ tư vấn nuôi còn bằng sữa mẹ, thông tia sữa do tắt sữa

11. CỐM LỢI SỮA GALACTOGIL LACTATION ( Hộp 24 gói )

Cốm lợi sữa Galactogil (Hộp 24 gói), nhập khẩu từ Pháp

Galactogil Lactation là cốm lợi sữa được chiết xuất từ lúa mạch, tiểu hồi và đại hồi giúp tăng cường tiết sữa cho thai phụ cho con bú. Sản phẩm được sản xuất tại Pháp và là một trong những sản phẩm uy tín hàng đầu châu Âu.

Mỗi gói Galactogil Lactation chứa:

  • Đường 1749,64mg
  • Chiết xuất đại mạch (Hordeum vulgare) 1000 mg
  • Chiết xuất khô từ hạt tiểu hồi (Foeniculum vulgare Mill.) 187,50mg (gồm maltodextrin và 65mg chiết xuất hạt tiểu hồi)
  • Chiết xuất khô từ hạt hồi (Pimpinella anisum L.) 175,00mg (gồm maltodextrin và 61mg chiết xuất hạt hồi)
  • Calcium carbonate  99,86mg
  • Hương vani tự nhiên 4,00mg

THỜI HẠN SỬ DỤNG

36 tháng kể từ ngày sản xuất. Hạn sử dụng tốt nhất được ghi trên bao bì.

CÔNG DỤNG

Hỗ trợ tăng tiết sữa ở phụ nữ cho con bú.

ĐỐI TƯỢNG

Phụ nữ cho con bú.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

  • Ngày uống 3 lần (sáng, trưa, chiều), mỗi lần một gói pha với cốc nước (150ml)

Tin tức liên quan

Đồ Tole không biên giới
Đồ Tole không biên giới

2128 Lượt xem

Baby tole chuyên sản xuất đồ bộ Tole từ sơ sinh đến người lớn LH 0938.103.800
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

642 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.

Bà bầu ăn tảo biển được không
Bà bầu ăn tảo biển được không

407 Lượt xem

Khi bạn mang thai, bạn có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn của mình. Nếu bạn là một fan hâm mộ của tảo biển, bạn có thể muốn biết ‘ăn tảo biển khi mang thai có sao không’ hay bạn có thể sử dụng tảo biển thường xuyên không? Có một số loại tảo biển mà bạn có thể sử dụng một cách an toàn khi mang thai. Bài viết này sẽ hướng dẫn các thông tin này cho bạn

Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

1308 Lượt xem

Khi con bị bạn đánh, bạn dạy con đánh lại hay nhắc con đi mách người lớn? Cả hai cách này đều không tốt với trẻ.
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

370 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa

681 Lượt xem

Lồng ruột là một tình trạng phổ biến gây tắc nghẽn đường ruột và là giảm lượng máu tới cung cấp các phần của ruột có liên quan. Bệnh thì thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Lồng ruột nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là nguyên nhân gây lồng ruột và điều trị như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây.
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

621 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

540 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

487 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.

Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

406 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.

Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1248 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

402 Lượt xem

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện

366 Lượt xem

Tình trạng biếng ăn của trẻ luôn là một vấn đề gây đau đầu đối với các bà các mẹ. Tình trạng biếng ăn kéo dài có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển về thể chất và tư duy của trẻ rất nhiều. Vậy nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn là gì? Làm cách nào để cải thiện tình trạng này?
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

624 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Cho bé mặc gì mùa nóng.
Cho bé mặc gì mùa nóng.

1708 Lượt xem

Thời tiết nóng nực sẽ khiến trẻ em, thậm chí là người lớn đổ mồ hôi rất nhiều sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con bạn có nguy cơ mắc các chứng bệnh về da dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác trong mùa hè.
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

1921 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

521 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.

Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

1269 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

448 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Cách chữa ho cảm cúm khi mang thai không cần dùng thuốc
Cách chữa ho cảm cúm khi mang thai không cần dùng thuốc

457 Lượt xem

Bà bầu bị ho và cảm cúm khi mang thai cần cực kì thận trọng trong việc dùng thuốc. Chính vì vậy, hãy cùng tìm hiểu cách trị ho cảm cúm khi mang thai mà không cần dùng thuốc trong bài viết dưới đây để thai kì thêm an toàn hơn. Cảm cúm, ho khi mang thai là tình trạng hết sức nguy hiểm bởi bệnh không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người mẹ mà có tác động lớn tới em bé trong bụng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, phụ nữ mang thai lại không thể tùy tiện sử dụng thuốc nếu không có chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Sau đây là một số phương pháp chữa ho cảm cúm khi mang thai không cần dùng thuốc mà các mẹ bầu có thể thử áp dụng tại nhà:

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng