Mồ hôi trộm là gì? 5 nguyên nhân khiến bé con dễ bị cảm lạnh mẹ không ngờ và cách khắc phục

Mồ hôi trộm là gì? Đổ mồ hôi trộm là gì? Làm sao để bảo vệ bé yêu khỏi tình trạng ướt lưng, bẹn vào ban đêm? Đổ mồ hôi trộm ban đêm là tình trạng phổ biến ở các em bé sơ sinh. Mặc dù thời tiết không quá nóng hay kể cả bé cũng không hoạt động nhiều thì cơ thể vẫn có mồ hôi tiết ra. Tuy đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ nhỏ nhưng việc đổ mồ hôi trộm thường xuyên dễ khiến bé bị cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp.

Mồ hôi trộm là gì?

Mồ hôi trộm là cách gọi dân dã, chỉ mồ hôi tiết ra từ cơ thể bé sơ sinh trong lúc ngủ, nhất là vào ban đêm. Loại mồ hôi này thường toát ra ở các vị trí đầu, trán, nách, háng, bàn tay, bàn chân, nhất là vùng lưng mà không phải do thời tiết nóng bức hay do trẻ quẫy đạp quá nhiều.

Vậy nguyên nhân nào khiến bé con đổ mồ hôi trộm dẫn đến bị cảm lạnh? Mẹ có thể tìm hiểu ở phần tiếp theo nhé.

 

Bé bị cảm lạnh vì ra mồ hôi trộm: Nguyên nhân mẹ ít ngờ tới

Nhiều mẹ nghĩ rằng mồ hôi trộm không gây hại cho bé nên rất chủ quan. Tuy nhiên, mồ hôi trộm có thể khiến bé yêu cảm lạnh, viêm đường hô hấp rất nguy hiểm. Mẹ có biết vì sao đổ mồ hôi trộm lại dễ khiến bé con dễ cảm lạnh không? Lý do là như thế này mẹ ạ.

 

1. Mồ hôi trộm làm lỗ chân lông nở ra, tạo điều kiện cho virus cảm lạnh thâm nhập

Thủ phạm gây cảm lạnh chính là virus rhino. Virus này có mặt trong không khí và bụi bẩn, sẵn sàng thâm nhập vào cơ thể bé con khi có cơ hội. Khi bé ra mồ hôi trộm, lỗ chân lông sẽ giãn ra và bề mặt da ẩm ướt. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho virus rhino tấn công, gây ra chứng cảm lạnh khiến bé yêu bị ốm.

 

2. Mồ hôi trộm thấm ngược vào cơ thể, làm bé bị nhiễm lạnh

Khi trẻ đổ mồ hôi vào ban đêm, nếu mẹ không lau kịp thời, mồ hôi sẽ thấm ngược vào da làm giảm nhiệt cơ thể khiến bé dễ bị nhiễm lạnh.

 

3. Ra nhiều mồ hôi trộm gây mất nước và muối khoáng dẫn đến cơ thể suy yếu khiến bé dễ nhiễm cảm lạnh

Mồ hôi trộm ra nhiều khiến bé bị mất nước và muối khoáng. Điều này làm suy yếu sức đề kháng, khiến khả năng miễn dịch của bé kém hơn, từ đó dễ bị virus gây cảm lạnh tấn công hơn.

 

4. Mồ hôi trộm khiến bé ngứa ngáy, khó chịu, ngủ không ngon giấc dẫn đến lười ăn, khó tăng cân

Mồ hôi trộm gây ướt át, bết dính khiến bé cưng ngứa ngáy, khó chịu, ngủ không ngon giấc. Nếu tình trạng này kéo dài, bé con sẽ mệt mỏi, lười bú dẫn đến việc quấy khóc, khó tăng cân. Tất cả những điều này đều làm suy yếu hệ miễn dịch, từ đó khiến bé con dễ bị cảm lạnh.

 

5. Mồ hôi trộm làm ẩm chăn mền tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động

Mồ hôi trộm không chỉ khiến cơ thể bé luôn trong trạng thái ẩm ướt mà còn ảnh hưởng đến khu vực ngủ của bé. Từ chăn, ga, gối, nệm cho tới giường cũi đều dễ nhiễm nấm, mốc và vi khuẩn do mồ hôi ẩm ướt thấm vào. Đây chính là điều kiện thuận lợi để các mầm bệnh tấn công bé con đấy mẹ ạ.

 

Vì sao trẻ sơ sinh bị đổ mồ hôi trộm mẹ ơi?

Ngoài các nguyên nhân bệnh lý thì trẻ sơ sinh đổ mồ hôi trộm thường do các nguyên nhân sau:

  • Sự trao đổi chất ở trẻ sơ sinh diễn ra mạnh mẽ hơn so với người lớn nên con thường bị đổ mồ hôi trộm. Đây là dấu hiệu cơ thể bé đang tỏa nhiệt trong quá trình trao đổi chất.
  • Một nguyên nhân phổ biến khiến cho bé con ra mồ hôi trộm là do thói quen quấn tã, ấp ủ con không đúng cách. Nhiều gia đình có quan niệm trẻ sơ sinh cần được ủ ấm và ở nơi kín gió. Việc ngủ trong phòng quá nóng hoặc mẹ ủ bé quá kỹ sẽ làm bé tăng thân nhiệt và đổ mồ hôi trộm. Nếu mẹ không phát hiện và lau mồ hôi kịp thời thì bé rất dễ nhiễm lạnh.

 

Mách mẹ những phương pháp cải thiện được tình trạng mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinh

1. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết, nhất là vitamin D và canxi

Khi thiếu hai dưỡng chất này, trẻ cũng sẽ dễ bị đổ mồ hôi trộm. Chính vì thế, mẹ nhớ bổ sung vào chế độ ăn của mình nhé. Khi mẹ cho con bú, vitamin D và canxi sẽ theo sữa của mẹ vào cơ thể bé, giúp con yêu khắc phục được tình trạng đổ mồ hôi trộm.

 

2. Chọn quần áo hoặc đồ dùng có chất liệu mềm mại, thoáng mát và không ủ bé quá ấm

Lý do bé đổ mồ hôi trộm cũng là do tâm lý thích ủ ấm con của nhiều mẹ. Các mẹ cứ lo con bị lạnh nên lúc nào cũng mặc nhiều lớp áo quần, đeo mũ trùm đầu, đeo găng tay, găng chân mà không biết điều này vô tình khiến con bị nóng. Do đó, hãy chọn trang phục bằng vải cotton, thoáng mát cho con, tránh ủ ấm bé, nhé mẹ.

 

3. Chọn tã có chức năng thấm hút mồ hôi tốt

Bỉm dán Merries siêu mềm mại

  • Bề mặt tiếp xúc điểm xốp mịn, tạo cảm giác êm ái, nâng cao da bé giúp hạn chế tiếp xúc với chất bẩn và những tác nhân có hại.

  • Chất liệu mềm mại, giúp làn da của bé không hẳn đỏ và dễ chịu.
     

    Siêu thông thoáng

  • Có hàng nghìn các lỗ thông khí giúp không khí dễ dàng xuyên qua, giúp bé luôn khô ráo và thoáng mát.

  • Chất liệu phần màng đáy thoát khí đặc biệt: thoát khí, thông hơi, chống hăm và chống chất lỏng bên trong không bị tràn ngược ra ngoài. 
     

Siêu thấm hút

  • Phần lõi sản phẩm tã, bỉm Merries siêu thấm hút: giúp thấm siêu nhanh, đều và ngăn tràn hoàn hảo để bé yêu thoải mái khi ra ngoài.
     

Siêu linh hoạt trong chuyển động

  • Bỉm dán Merries thiết kế phù hợp với vách chống tràn hai bên co giãn, vừa vặn quanh đùi không làm bé khó chịu

  • Phần eo vừa vặn, ôm khí mà vẫn thoáng khí

  • Đáy thiết kế hình chữ "W" để kích ứng giúp bé dễ dàng di chuyển.

  • Loại dán giúp cha mẹ dễ dàng thay và mặc cho bé mà không làm bé khó chịu.
  • Thấm hút cực nhanh, không cho chất bẩn bị tràn ra ngoài


Tin tức liên quan

26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

318 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1144 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1629 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

335 Lượt xem

Tuần thai thứ 6, kích thước của bé đã tăng gấp đôi – bằng một hạt đậu Hà Lan và dài hơn 1mm; não và hệ thần kinh cũng phát triển một cách nhanh chóng Đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì lúc này, hệ tuần hoàn và tim của bé đã bắt đầu hình thành. Nhưng kích thước của bé cũng chỉ bằng một hạt mè hoặc một hạt hoa anh túc, hình dáng như một chú nòng nhọc nhỏ..
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

416 Lượt xem

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

322 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai

369 Lượt xem

Thông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ và trở nên phổ biến sau khi sinh bé. Bà bầu bị trĩ khi mang thai sẽ gây ra tình trạng khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe thai kỳ. Bà bầu bị sa búi trĩ cần tìm hiểu kỹ về căn bệnh này cũng như cách điều trị để bảo vệ sức khỏe khi mang thai nhé.
Hội chứng rung lắc ở  trẻ nhỏ người lớn nên biết
Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ người lớn nên biết

1825 Lượt xem

Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ là một thuật ngữ y học được định nghĩa liên quan đến các thương tổn gây ra bởi việc lắc mạnh trẻ.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

320 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

386 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi

1070 Lượt xem

Thường thì quá trình mang thai của người phụ nữ sẽ kéo dài trong khoảng 40 tuần (280 ngày) được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng. 280 ngày được chia làm 3 tam cá nguyệt, mỗi tam cá nguyệt kéo dài 12 - 13 tuần (khoảng 3 tháng).
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?

390 Lượt xem

Nước dừa là một loại thức uống tự nhiên, bổ dưỡng và ngon lành, chứa ít chất béo và calo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Các thành phần dinh dưỡng chính của nước dừa bao gồm sắt, clorua, kali, natri, phốt pho,... Vậy có nên cho trẻ em uống nước dừa không?
Cha và con gái...
Cha và con gái...

1278 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

315 Lượt xem

Nấu cháo không đúng cách trong một thời gian dài có thể khiến trẻ ăn đủ bữa mà không tăng cân, hay trẻ béo phì mà cơ thể lại thiếu vitamin, thậm chí là còi xương suy dinh dưỡng.
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

308 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

1127 Lượt xem

Sắt là một trong những dưỡng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Khoáng chất này hoạt động để sản xuất hemoglobin trong hồng cầu (RBCs), mang oxy đến các phần khác nhau của cơ thể. Theo các chuyên gia, khẩu phần khuyến nghị hàng ngày (RDI) với nam giới trên 19 tuổi là 8 miligram sắt mỗi ngày. Phụ nữ từ 19-50 tuổi nên tiêu thụ 18 miligram sắt mỗi ngày.
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

361 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1238 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Dấu hiệu mang thai sớm
Dấu hiệu mang thai sớm

1148 Lượt xem

Phụ nữ có đời sống tình dục bình thường khi bị trễ kinh sẽ nghĩ rằng mình đã có thai. Thực tế, trễ kinh chưa hẳn là dấu hiệu mang thai chính xác nhất. Song nếu bạn trễ kinh và có thêm một số dấu hiệu khác rất có thể bé cưng đang tượng hình trong bạn.
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

465 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng