Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.

Thành phần dinh dưỡng của rau mồng tơi

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không? Theo Đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, tán nhiệt nên hiệu quả trong thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, giảm đau, lợi tiểu, mát da, chữa mụn nhọt, rôm sảy…

 

Theo Tây y, khi phân tích các thành phần có trong rau mồng tơi, người ta ngạc nhiên vì hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, đặc biệt là lượng vitamin A có trong loại rau ăn lá này. Cụ thể, trong 100g rau mồng tơi chứa đến 8.000IU vitamin A, gấp hơn 2,5 lần nhu cầu vitamin A hàng ngày của cơ thể.

 

Bên cạnh đó, rau mồng tơi còn chứa một lượng đáng kể chất đạm, sắt, vitamin C, các loại vitamin nhóm B (như folate, riboflavin, niacin, thiamine, pantothenic acid), canxi, kẽm, photpho, potassium, magie… Nhờ đó, rau mồng tơi mang lại nhiều lợi ích không ngờ cho sức khỏe.

Đặc biệt, người ta phát hiện rau mồng tơi còn chứa chất nhầy pectin không chỉ giúp nhuận tràng mà còn hỗ trợ đào thải chất béo, giảm cholesterol trong máu. Vậy nên, ăn rau mồng tơi cũng là cách giúp ổn định huyết áp và duy trì sức khỏe tim mạch.

 

Nhờ thành phần dinh dưỡng đa dạng, phong phú có trong rau mồng tơi mà bà bầu ăn rau mồng tơi rất tốt cho sức khỏe. Đó là câu trả lời rất rõ ràng cho thắc mắc: “Bà bầu ăn rau mồng tơi được không?”.

 

 

 

Tác dụng của rau mồng tơi đối với thai phụ sẽ xóa tan nghi ngờ: “Bà bầu ăn rau mồng tơi được không?”

 

 

1. Giúp sáng mắt, ngừa ung thư, cải thiện tình trạng sạm nám

 

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không? Chúng ta sẽ có câu trả lời ngay sau đây thôi. Việc ăn rau mồng tơi sẽ cung cấp vitamin A cho cơ thể. Đây là một vi chất dinh dưỡng quan trọng giúp cải thiện thị lực và điều hòa sự sinh trưởng của tế bào, chống lại các tác nhân gây ung thư. Vitamin A cũng được xem là một trong những chất chống lão hóa tốt nhất, xóa mờ nếp nhăn và cải thiện tình trạng sạm da do thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ ở phụ nữ mang thai.

 

2. Cải thiện tình trạng táo bón

Một số thai phụ thường chủ quan với tình trạng táo bón trong thai kỳ mà không biết đó có thể là nguyên nhân phát sinh hoặc làm tăng nặng bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn…, góp phần gây suy dinh dưỡng bào thai, sảy thai, đẻ non…

 

Để cải thiện tình trạng táo bón, không gì hiệu quả bằng thỉnh thoảng bà bầu nên thêm rau mồng tơi vào thực đơn. Hàm lượng chất xơ và chất nhầy trong mồng tơi sẽ kích thích nhu động ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, từ đó chấm dứt tình trạng khó nói này ở thai phụ.

 

3. Bà bầu ăn rau mồng tơi được không? Tăng cường sức đề kháng

Hệ miễn dịch của bà bầu thường suy giảm khi mang thai. Để cải thiện sức đề kháng, hỗ trợ cơ thể chống lại các virus gây bệnh truyền nhiễm, mẹ nên ăn rau mồng tơi 2-3 lần/tuần. Vì theo ước tính, trong 100g rau mồng tơi chứa đến 102mg vitamin C (vượt nhu cầu vitamin C hàng ngày ở người trưởng thành).

 

4. Bổ sung sắt và axit folic

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không? 100g rau mồng tơi chứa khoảng 1,2mg sắt và 140mg axit folic. Để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ, bà bầu cần ăn đa dạng thực phẩm giàu chất sắt, trong đó không thể bỏ qua các loại rau ăn lá như rau mồng tơi.

 

Ngoài ra, thai phụ ăn rau mồng tơi sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng đáng kể axit folic. Đây là một loại vitamin B có tác dụng ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi.

 

5. Cung cấp canxi

 

Khi mang thai, nhu cầu canxi ở bà bầu tăng đáng kể để đảm bảo cho quá trình hình thành và phát triển hệ xương, răng của em bé trong bụng. Thiếu canxi, mẹ dễ bị đau cơ, chuột rút; thai nhi chậm phát triển, còi xương.

 

Trong 100g rau mồng tơi chứa khoảng 109mg canxi nên đây sẽ là một trong những nguồn cung canxi dồi dào cho thai phụ. Lúc này bạn đừng lăn tăn câu hỏi “Bà bầu ăn rau mồng tơi được không?” nữa, mà hãy chọn ngay món canh gần gũi này nếu cơ thể mẹ bầu ổn định nhé!

 

6. Ổn định huyết áp và kiểm soát cân nặng

Chất nhầy pectin trong rau mồng tơi không chỉ có tác dụng nhuận tràng mà còn hỗ trợ cơ thể đào thải cholesterol xấu. Theo đó, rau mồng tơi sẽ giúp kiểm soát huyết áp và ổn định cân nặng cho bà bầu. Đặc biệt với những thai phụ có nguy cơ hoặc đã bị tiểu đường, huyết áp thì rau mồng tơi là một loại thực phẩm cần thiết để hỗ trợ điều trị bệnh.

 

Lưu ý: Bà bầu ăn rau mồng tơi được không? Rõ ràng câu trả lời là được, tuy nhiên do rau mồng tơi vốn có tính hàn, nhuận tràng nên những bà bầu bụng yếu, đại tiện lỏng thì không nên ăn vì có thể làm nặng thêm tình trạng rối loạn tiêu hóa.

Gợi ý một số món ngon từ rau mồng tơi

Ở trên chúng ta đã biết bà bầu ăn rau mồng tơi được không rồi, sau đây là một số món ăn từ rau mồng tơi cho mẹ tham khảo:

 

1. Canh cua mồng tơi mướp
Nguyên liệu:

 

  • 300g cua đồng xay
  • 1 bó mồng tơi
  • 1 quả mướp
  • Gia vị: muối, đường, bột nêm, mì chính (bột ngọt)

Cách làm:

 

  • Mồng tơi nhặt bỏ lá già, hư, rửa sạch, thái nhỏ tùy ý. Mướp gọt vỏ, xắt khúc ngắn vừa ăn.
  • Cho 1 tô nước vào cua, bóp nhuyễn cho tơi rồi lược qua rây, lọc bỏ bã, lấy nước.
  • Đun sôi nước cua, cho rau và mướp vào. Canh sôi lần nữa thì nêm nếm vừa ăn rồi tắt bếp.

2. Mồng tơi xào tỏi

Nguyên liệu:

 

  • 1 bó mồng tơi
  • Vài tép tỏi đập giập
  • Gia vị nêm: muối, đường, bột nêm, mì chính (bột ngọt)

 


Tin tức liên quan

Hậu quả khi trẻ thiếu canxi các mẹ đã biết chưa?

Hậu quả khi trẻ thiếu canxi các mẹ đã biết chưa?

203 Lượt xem

Canxi là một chất khoáng cần thiết có vai trò rất quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể. Hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà không được bổ sung kịp thời khá nghiêm trọng. Khi lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng các nhu cầu của cơ thể sẽ xuất hiện những hiện tượng như chuột rút, đau mỏi cơ… Tình trạng này xảy ra trong một thời gian dài, không khắc phục và bổ sung thì sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Cùng theo dõi những hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà các mẹ nên quan tâm để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của bé.
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

279 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
Trẻ sơ sinh nằm sấp có nên hay không? Cách tập bé nằm sấp

Trẻ sơ sinh nằm sấp có nên hay không? Cách tập bé nằm sấp

292 Lượt xem

Nhiều cha mẹ thường đặt trẻ mới sinh nằm ngửa vì nghĩ rằng đây là tư thế tốt nhất đối với trẻ. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số chuyên gia thì việc cho trẻ sơ sinh nằm sấp cũng mang lại nhiều lợi ích. Tư thế này tạo nền tảng vững chắc để trẻ thực hiện những vận động khó hơn về sau. Ngoài ra, nó còn giúp bé phát triển trí não, phát triển thị giác, hỗ trợ tiêu hóa…
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

1054 Lượt xem

Khi con bị bạn đánh, bạn dạy con đánh lại hay nhắc con đi mách người lớn? Cả hai cách này đều không tốt với trẻ.
Chanh có tốt cho thai kỳ không?

Chanh có tốt cho thai kỳ không?

235 Lượt xem

Một lượng nhỏ nước chanh tươi có thể cung cấp vitamin, dinh dưỡng và tăng cường hydrat hóa với một số lợi ích bảo vệ sức khỏe. Hơn nữa, khi khuếch tán tinh dầu chanh có thể giúp giảm đau trong trường hợp buồn nôn. Tuy nhiên, bạn nên thận trọng khi tiêu thụ quá nhiều chanh và các sản phẩm, thực phẩm và đồ uống có chứa chanh vì hàm lượng axit có thể làm hỏng răng của bạn hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng của trào ngược axit, chẳng hạn như chứng ợ nóng.
Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết

Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết

966 Lượt xem

Với căn bệnh này, việc tiến hành điều trị bệnh kịp thời cho trẻ là rất cần thiết.
Có nên ăn nấm khi mang thai?

Có nên ăn nấm khi mang thai?

238 Lượt xem

Nấm là một trong những loại thực phẩm được sử dụng phổ biến hàng ngày bởi chúng không chỉ cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng mà còn chế biến được thành nhiều món ăn thơm ngon.
Top 5 Shop quần áo trẻ em đẹp và chất lượng nhất quận Tân Phú, TP. HCM - Theo Toplist bình chọn 2020

Top 5 Shop quần áo trẻ em đẹp và chất lượng nhất quận Tân Phú, TP. HCM - Theo Toplist bình chọn 2020

1352 Lượt xem

Cám ơn Toplist đã bình chọn Babytole.com xếp thứ 3 trong danh sách top5 Quận tân phú nhé.
Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa

Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa

355 Lượt xem

Lồng ruột là một tình trạng phổ biến gây tắc nghẽn đường ruột và là giảm lượng máu tới cung cấp các phần của ruột có liên quan. Bệnh thì thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Lồng ruột nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là nguyên nhân gây lồng ruột và điều trị như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây.
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

227 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

261 Lượt xem

Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ

TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ

230 Lượt xem

Tuần lễ này phôi tiếp tục làm tổ trong buồng tử cung, bám ngày càng chắc vào trong lớp cơ tử cung, hình thành những gai nhau đầu tiên
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

1047 Lượt xem

Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy cùng tham khảo cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ để có thể phát hiện kịp thời và có hướng chăm sóc trẻ đúng cách.
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

283 Lượt xem

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

972 Lượt xem

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

278 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

165 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

301 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

246 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

171 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng