Có nên ăn nấm khi mang thai?

Nấm là một trong những loại thực phẩm được sử dụng phổ biến hàng ngày bởi chúng không chỉ cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng mà còn chế biến được thành nhiều món ăn thơm ngon.

1. Có nên ăn nấm khi mang thai?

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, bà bầu hoàn toàn có thể được ăn nấm khi mang thai, thậm chí nấm còn là một lựa chọn thực phẩm tuyệt vời cho thai kỳ để cung cấp cho thai nhi nhiều dưỡng chất cần thiết.

Trong nhiều loại nấm ăn được, nấm rơm là phổ biến nhất với lượng protein và chất xơ dồi dào nhưng lại rất ít calo. Nấm mỡ cũng vậy, chỉ có khoảng 20 calo/100gr nấm mỡ. Ngoài ra, các loại nấm ăn được cũng cung cấp nhiều vitamin, khoáng và nguyên tố vi lượng cho cơ thể.

Những lời khuyên không được ăn nấm khi mang thai có thể do lo ngại về tình trạng dị ứng nấm hoặc ngộ độc nấm, mặc dù đó là nấm ăn được. Ngộ độc nấm mức độ nhẹ có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy và mức độ nặng có thể đe dọa đến tính mạng.

Tốt nhất mẹ bầu nên lựa chọn mua nấm tại địa chỉ uy tín, ghi rõ nguồn gốc và chỉ nên ăn một lượng vừa phải.

2. Ăn nấm nào khi mang thai?

Nếu mẹ bầu đã ăn nấm trước khi mang thai và không bị dị ứng hoặc gặp phải tác dụng phụ nào, mẹ bầu có thể tiếp tục ăn loại nấm đó. Những loại nấm ăn được, an toàn và phổ biến như nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ,... không bị hư hỏng

Ngoài ra, các loại nấm dược liệu như nấm hương (hay còn gọi là nấm đông cô), nấm linh chi, nấm khiêu vũ, nấm đuôi gà tây, ... sản phẩm nấm đông lạnh hoặc đã chế biến còn hạn sử dụng cũng rất an toàn cho mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ bầu cần tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nấm dược liệu và những loại thuốc có thành phần là nấm dược liệu.

Điều cần lưu ý đối với mẹ bầu ăn nấm khi mang thai đó là nên mua nấm tươi, sạch, không bị hư hỏng, bầm dập. Khi ăn nấm nên rửa sạch, nấu chín, không được ăn nấm sống để hạn chế nhiễm vi trùng, vi nấm thâm nhập cơ thể.

Nếu mẹ bầu thỉnh thoảng bị dị ứng với nấm thì nên cân nhắc về việc ăn nấm khi mang thai. Sau khi ăn, cần theo dõi cơ thể có bất thường nào không. Nếu bị dị ứng cần liên hệ với bác sĩ để được chỉ định thuốc chống dị ứng dành cho thai phụ.

ăn nấm khi mang thai
Mẹ bầu cần cân nhắc việc ăn nấm khi mang thai

3. Không ăn nấm nào khi mang thai?

Hầu hết các loại nấm ăn được đều an toàn và mẹ bầu nên tránh tiêu thụ những loại nấm và cách ăn nấm như sau:

  • Ăn sống: Về cơ bản, ăn sống nấm có thể gây ra chứng khó tiêu vì nấm có thành tế bào bên ngoài rất cứng. Vì vậy, mẹ bầu muốn ăn nấm khi mang thai nên nấu chín, nấu kỹ nấm trước khi ăn để hấp thụ tốt nhất chất dinh dưỡng từ nấm.
  • Nấm độc, nấm gây ảo giác: Các loại nấm độc, nấm gây ảo giác là những nấm mọc dại trong tự nhiên, có thể gây ngộ độc với các biểu hiện như buồn nôn, nôn, gây ảo giác như yếu cơ, hưng phấn, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Những triệu chứng này có thể xuất hiện sau khi ăn nấm khoảng 6 giờ. Vì vậy, mẹ bầu cần tránh ăn những loại nấm này khi mang thai.

4. Ăn nấm khi mang thai tốt như thế nào?

Thực tế, nấm là thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ đang mang thai. 100 gram nấm mỡ có thể cung cấp khoảng 27,5 calo, 3,7 gam chất đạm, 1,98 gam carbohydrate, cùng nhiều vitamin và khoáng chất khác như vitamin D, kali, kẽm, phốt pho, magie, canxi, sắt, natri, folate.

Mẹ bầu nấu nấm cùng những thực phẩm khác sẽ có một món ăn thơm ngon, đầy hương vị nhưng lại chứa ít chất béo, calo và carbohydrate. Với lượng khoáng chất dồi dào nêu trên, ăn nấm khi mang thai rất tốt với mẹ bầu.

4.1 Ăn nấm khi mang thai cung cấp lượng lớn vitamin B

Ngoài các loại vitamin và khoáng chất kể trên, nấm còn được biết đến là nguồn cung cấp lượng lớn vitamin B, bao gồm B1 (thiamine), B2 (riboflavin), B3 (niacin), B5 (axit pantothenic). Đây là những vitamin tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và cần thiết cho sự phát triển toàn diện của thai nhi. Cụ thể, mẹ bầu ăn nấm khi mang thai sẽ hưởng những lợi ích sau:

  • Vitamin B1: Chịu trách nhiệm đối với sự phát triển não bộ của trẻ, tăng cường năng lượng cho mẹ và giảm mệt mỏi thai kỳ
  • Vitamin B2: Hỗ trợ hệ thần kinh phát triển, da khỏe mạnh, thị lực tốt và xương, cơ chắc khỏe
  • Vitamin B3: Giúp tuần hoàn trong cơ thể mẹ được tốt hơn, nhờ đó bào thai được nuôi dưỡng, duy trì nồng độ cholesterol và sức khỏe tim mạch của cả mẹ và bé
  • Vitamin B5: Tăng cường chuyển hóa thức ăn và ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa

4.2 Ăn nấm khi mang thai hỗ trợ hệ tiêu hóa và phát triển cơ

Đối với những người ăn chay, nấm là thực phẩm quan trọng cung cấp chất đạm. Vì vậy, mẹ bầu ăn nấm khi mang thai sẽ được bổ sung nguồn đạm dồi dào và phong phú, tham gia vào quá trình phát triển của thai nhi.Ngoài ra, lượng chất xơ dồi dào của nấm cũng thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và điều hòa quá trình hấp thu lượng đường trong máu, kiểm soát và duy trì mức cholesterol, huyết áp trong cơ thể.

ăn nấm khi mang thai
Bạn có thể ăn nấm khi mang thai với những lợi ích bất ngờ

 

4.3 Ăn nấm khi mang thai cung cấp nhiều chất chống oxy hóa

Nấm cũng được biết đến là nguồn thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vì vậy ăn nấm khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, phòng ngừa một số bệnh trong thai kỳ. Lượng kali và kẽm có trong nấm cũng rất cần thiết để thai nhi phát triển và tăng trưởng phù hợp.

5. Những điều cần lưu ý đối với mẹ bầu ăn nấm khi mang thai

Để đảm bảo an toàn cũng như hưởng những lợi ích, giá trị dinh dưỡng mà nấm mang lại, mẹ bầu ăn nấm khi mang thai cần lưu ý những thông tin sau:

  • Chọn mua nấm tươi có nguồn gốc rõ ràng, uy tín để chế biến.
  • Không ăn sống nấm, cũng như những nấm bị hư hỏng.
  • Rửa sạch và nấu nấm kỹ trước khi ăn.
  • Tránh ăn nấm đã được chế biến sẵn hoặc giảm lượng ăn với những sản phẩm nấm chế biến sẵn.
  • Nếu bị dị ứng với nấm cần ngừng ăn ngay lập tức, liên hệ với bác sĩ.
  • Với nấm dược liệu, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và theo dõi sức khỏe sau khi ăn.
  • Ăn nấm khi mang thai cần tuyệt đối không được ăn các loại nấm lạ, nấm dại vì có thể ăn phải nấm độc, nấm gây ảo giác.

Nếu còn thắc mắc có nên ăn nấm khi mang thai không thì mẹ bầu có thể hoàn toàn yên tâm tận hưởng hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng mà nấm mang lại. Mẹ bầu chỉ cần lưu ý là nên chọn mua nấm ăn được, rửa sạch, nấu kỹ trước khi ăn và ăn với lượng vừa phải.

 


Tin tức liên quan

Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

340 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn

2082 Lượt xem

Mới có thai không nên ăn gì, mẹ cần tìm hiểu rõ ràng và kiêng cữ suốt trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

351 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

537 Lượt xem

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi

1163 Lượt xem

Thường thì quá trình mang thai của người phụ nữ sẽ kéo dài trong khoảng 40 tuần (280 ngày) được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng. 280 ngày được chia làm 3 tam cá nguyệt, mỗi tam cá nguyệt kéo dài 12 - 13 tuần (khoảng 3 tháng).
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?

429 Lượt xem

Siêu âm thai là một trong những kỹ thuật cận lâm sàng rất quan trọng và cần thiết đối với mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào siêu âm thai cũng có thể thực hiện được và người phụ nữ mang thai cần nắm rõ những thông tin về thời gian siêu âm thai như khi nào đi siêu âm thai lần đầu hay lịch siêu âm thai trong thai kỳ như thế nào.

Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

904 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

4337 Lượt xem

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.

TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ

444 Lượt xem

Tuần lễ này phôi tiếp tục làm tổ trong buồng tử cung, bám ngày càng chắc vào trong lớp cơ tử cung, hình thành những gai nhau đầu tiên
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

439 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Giấc mơ của bé...
Giấc mơ của bé...

1226 Lượt xem

Lúc nhỏ ai cũng có ước mơ của riêng minh, có những giấc mơ không bao giờ thành hiện thực nếu ta không thực hiện nó...và nó vẫn mãi là giấc mơ và sẽ bị lãng quên trong vô vàng ký ức.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

586 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Cha và con gái...
Cha và con gái...

1356 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ

397 Lượt xem

Là tuần cuối cùng trong 3 tháng thai kỳ đầu tiên, đây là cột mốc vô cùng quan trọng bởi tuần thai này, mẹ cần phải đo độ mờ da gáy để chắc rằng bé có bị mắc hội chứng Down hay không, đồng thời mẹ cũng cần xét nghiệm máu để biết rõ sức khỏe của cả hai mẹ con thế nào.
Hậu quả khi trẻ thiếu canxi các mẹ đã biết chưa?
Hậu quả khi trẻ thiếu canxi các mẹ đã biết chưa?

374 Lượt xem

Canxi là một chất khoáng cần thiết có vai trò rất quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể. Hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà không được bổ sung kịp thời khá nghiêm trọng. Khi lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng các nhu cầu của cơ thể sẽ xuất hiện những hiện tượng như chuột rút, đau mỏi cơ… Tình trạng này xảy ra trong một thời gian dài, không khắc phục và bổ sung thì sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Cùng theo dõi những hậu quả khi trẻ thiếu canxi mà các mẹ nên quan tâm để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của bé.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1723 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai
7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai

500 Lượt xem

Khi bạn bước vào quá trình mang thai, bạn có thể thèm một thứ gì đó có đường. Nhưng đừng tạo thói quen với tay lấy một miếng bánh hay một thanh kẹo để thỏa mãn sở thích ngọt ngào đó. Trái cây là giải pháp hoàn hảo. Vậy bà bầu nên ăn quả gì?

Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

618 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

401 Lượt xem

Nấu cháo không đúng cách trong một thời gian dài có thể khiến trẻ ăn đủ bữa mà không tăng cân, hay trẻ béo phì mà cơ thể lại thiếu vitamin, thậm chí là còi xương suy dinh dưỡng.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

3080 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng