Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?

Trứng phụ nữ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về trứng phụ nữ. Trứng là một thành phần quan trọng trong buồng trứng – cơ quan sinh sản chính của phụ nữ. Do đó, những thắc mắc liên quan đến trứng như trứng phụ nữ như thế nào và số lượng trứng phụ nữ thay đổi qua các độ tuổi ra sao vẫn luôn được chị em đặc biệt quan tâm.

Nên hiểu trứng phụ nữ như thế nào?

Tế bào trứng hay quen thuộc hơn là trứng phụ nữ được “ấp ủ” trong buồng trứng sẽ được giải phóng ra ngoài khi sẵn sàng sử dụng.

Để giúp bạn có góc nhìn bao quát và dễ hiểu nhất về trứng phụ nữ như thế nào, hãy cùng điểm qua cấu tạo cơ bản của buồng trứng – cơ quản sinh sản quan trọng nhất của phụ nữ.

  • Vỏ buồng trứng: Chứa các nang trứng và thể vàng.
  • Tuỷ buồng trứng: Tập trung ở trung tâm buồng trứng.
  • Nang trứng: Là cấu trúc có đầy chất lỏng chứa trứng. Mỗi nang trứng nguyên thuỷ có một tế bào trung tâm (trứng chưa trưởng thành) là noãn, trứng ở đây cho đến khi trưởng thành. Sau khi dậy thì, một số nang trứng nguyên thuỷ phát triển tạo các nang trứng chín, hiện tượng rụng trứng hàng tháng ở chị em là do các nang trứng chín này vỡ ra. Đa số các nang trứng còn lại sẽ bị thoái hóa.

Qua đó, để gỡ rối cho chị em những thắc mắc về trứng phụ nữ, bài chia sẻ tập trung đề cập chủ yếu về phần nang trứng.

Số lượng trứng của phụ nữ thay đổi qua độ tuổi như thế nào?

Có không ít chị em hiểu nhầm về số lượng trứng của phụ nữ, liệu số lượng trứng của phụ nữ có giữ nguyên vẹn từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành không? Bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên về sự thay đổi số lượng trứng trong cơ thể mình đó.

1. Phụ nữ có bao nhiêu trứng từ khi sinh ra?

Khi còn là một bào thai trong giai đoạn đầu phát triển, một em bé gái sẽ có tổng số nang trứng chứa khoảng 6 – 7 triệu. Số lượng trứng này (chính xác là tế bào trứng) giảm đều đặn theo thời gian, do đó, khi đứa trẻ được sinh ra, chúng chỉ còn lại từ 1 đến 2 triệu quả trứng. Đặc biệt, những bé gái được sinh ra với toàn bộ số lượng trứng phụ nữ được sử dụng trong suốt cuộc đời, nghĩa là, trứng mới sẽ không được “sản xuất” thêm nữa.

2. Phụ nữ có bao nhiêu trứng tuổi dậy thì?

Trước khi tìm hiểu số lượng trứng của phụ nữ ở tuổi dậy thì, bạn cần hiểu tuổi dậy thì xảy ra khi nào. Tuổi dậy thì bắt đầu khi vùng dưới đồi trong não của bạn bắt đầu sản sinh ra hormone giải phóng gonadotropin (GnRH). Theo đó, GnRH kích thích tuyến yên sản sinh hormone kích thích nang trứng (FSH). FSH bắt đầu quá trình phát triển của trứng và khiến lượng estrogen tăng lên. Tiếp đó, kinh nguyệt bắt đầu khoảng 2 năm sau khi chồi vú (một chút mô nhỏ phát triển thành vú) xuất hiện.

Trong số các nang trứng trong buồng trứng phụ nữ nêu trên, các nang trứng trưởng thành sẽ trải qua quá trình rụng trứng và đi vào chu kỳ kinh nguyệt mỗi tháng.

Do vậy, thời điểm bạn bước vào tuổi dậy thì (khoảng 10 – 16 tuổi), số lượng trứng chỉ còn lại khoảng 25% trong tổng số trứng phụ nữ trong cả đời, là khoảng 300.000 trứng. Sở dĩ, tổng số trứng bị giảm liên tục vào mỗi tháng vì ở tuổi dậy thì, nhiều trứng tiêu đi do hiện tượng thoái hóa và bị triệt tiêu (do hiệu tượng rụng trứng gây ra).

Về khả năng mang thai, đây là khoảng thời gian tốt nhất về mặt thể chất để mang thai. Các nang trứng khoẻ nhất sẽ trưởng thành đầu tiên và trở thành trứng để thụ tinh.

3. Phụ nữ có bao nhiêu trứng ở tuổi trưởng thành và trung niên?

Tuổi trưởng thành (từ 18 – 35 tuổi) và tuổi trung niên (từ 40 – 60 tuổi) là giai đoạn mà toàn bộ nguồn cung cấp trứng sẽ dần cạn kiệt.

Theo Hiệp hội sản phụ khoa Mỹ (ACOG), khả năng thụ thai ở phụ nữ cao nhất trong giai đoạn từ 20 đến 27 tuổi và giảm dần vào khoảng tuổi 32. Vào khoảng 32 tuổi, buồng trứng sẽ có khoảng 120.000 trứng, tương đương với 20% cơ hội thụ thai mỗi chu kỳ. ACOG cũng cho biết, khả năng thụ thai của phụ nữ sẽ bị suy giảm nhanh chóng ở tuổi 37, lúc này số lượng trứng giảm xuống còn khoảng 25.000.

Về khả năng thụ thai ở độ tuổi này, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), khoảng 1/5 cặp vợ chồng, trong đó, phụ nữ từ 30 – 39 tuổi, thường sẽ gặp vấn đề trong việc thụ thai con đầu lòng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, khả năng cả đàn ông và phụ nữ bị vô sinh cũng khá cao nên số lượng trứng không phải là nguyên nhân duy nhất.

4. Số lượng trứng trong thời kỳ mãn kinh

Mãn kinh tự nhiên, tức, mãn kinh không phải do phẫu thuật hoặc tình trạng bệnh lý khác là một phần bình thường của quá trình lão hóa.

 


Tin tức liên quan

Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!

212 Lượt xem

Sa tử cung sau sinh khiến mẹ sinh hoạt cực kỳ khó khăn. Nhiều mẹ tự hỏi, liệu sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Tìm hiểu ngay! Sa tử cung sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm chất lượng của sống của mẹ cũng như việc chăm sóc bé cưng. Nhiều mẹ vì lý do khách quan phải đi lại nhiều lo lắng, sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không?
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh

207 Lượt xem

Khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh cần phải tránh những sai lầm sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé về sau này.
Vì sao bé chậm biết đi?
Vì sao bé chậm biết đi?

305 Lượt xem

Tình trạng chậm biết đi được giải thích là khi đủ 18 tháng tuổi nhưng bé vẫn chưa thể tự bước đi độc lập. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: sinh non, mắc các rối loạn về não bộ, về cơ bắp hoặc do chế độ chăm sóc không phù hợp...
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

268 Lượt xem

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.
Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh
Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh

1908 Lượt xem

Các bé dù biếng ăn đến đâu cũng sẽ không rời mắt các món ăn đáng yêu và quá dễ thương này
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

263 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

310 Lượt xem

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY

209 Lượt xem

Thời điểm này bé đã lớn bằng một quả cam với chiều dài khoảng 11,5cm và nặng khoảng 100gr. Rất nhiều mẹ đã có thể cảm nhận được những cử động nhỏ của bé.
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?
Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

224 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

330 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói

259 Lượt xem

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không là nỗi lo chung của phần lớn các bậc cha mẹ. Vì làm cha mẹ ai nào cũng sợ bé thiếu ngủ, giật mình và quấy khóc giữa đêm. Và để biết trẻ sơ sinh đói có ngủ được không, cha mẹ sẽ cần biết cách nhận ra dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đói; và liệu có nên đánh thức giấc ngủ để cho bé bú không?
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

264 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung đều rất cần vitamin D để có thể phát triển khung xương một cách toàn diện. Dó cũng chính là nguyên do vì sao việc tắm nắng cho trẻ là rất trong trọng.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé

1034 Lượt xem

Kỹ năng, kiến thức về cách chăm sóc trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng dành cho cha mẹ để chăm con khôn lớn mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cần phải biết những kỹ năng dưới đây để chăm trẻ một cách tốt nhất.
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

247 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

204 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

872 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

453 Lượt xem

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?

257 Lượt xem

Nước dừa là một loại thức uống tự nhiên, bổ dưỡng và ngon lành, chứa ít chất béo và calo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Các thành phần dinh dưỡng chính của nước dừa bao gồm sắt, clorua, kali, natri, phốt pho,... Vậy có nên cho trẻ em uống nước dừa không?
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh

0 Lượt xem

Cùng với niềm hạnh phúc chào đón một “thiên thần“ đáng yêu trong gia đình, các mẹ sau sinh cũng phải đau đầu với những tình huống “dở khóc dở cười“ do trí nhớ giảm sút. Đón thêm một thành viên mới trong gia đình chắc chắn là niềm hạnh phúc lớn lao đối với bất kỳ bà mẹ nào. Vậy nhưng sau khi sinh, mẹ cũng gặp phải không ít rắc rối vì trí nhớ giảm sút nghiêm trọng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 80% các bà mẹ mới sinh phàn nàn rằng trí não họ không được minh mẫn như trước kể từ khi mang thai. Thậm chí những mẹ có trình độ học vấn cao thì cảm giác này lại càng rõ ràng hơn.
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

177 Lượt xem

Trong quá trình mang thai, các mẹ đều muốn con tăng trưởng và phát triển toàn diện. Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, do chế độ ăn không hợp lý sẽ khiến cho mẹ tăng cân nhưng cân nặng của con không thay đổi. Vậy bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng