Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?

Siêu âm thai là một trong những kỹ thuật cận lâm sàng rất quan trọng và cần thiết đối với mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào siêu âm thai cũng có thể thực hiện được và người phụ nữ mang thai cần nắm rõ những thông tin về thời gian siêu âm thai như khi nào đi siêu âm thai lần đầu hay lịch siêu âm thai trong thai kỳ như thế nào.

1. Siêu âm thai lần đầu khi nào?

 

Siêu âm thai được xem là một xét nghiệm cận lâm sàng không thể bỏ sót và có giá trị về nhiều mặt trong quá trình người phụ nữ mang thai. Khi siêu âm thai vào những thời điểm phù hợp thì có thể chẩn đoán sớm một số bệnh lý nguy hiểm cho cả bà mẹ và thai nhi như: Thai ngoài tử cungdị tật bẩm sinh... Tuy nhiên, không phải vì muốn phát hiện những bất thường trên mà người phụ nữ đi siêu âm thai quá sớm, lúc thai chỉ được 2- 3 tuần tuổi. Nguyên nhân là do trong giai đoạn thai nhi còn nhỏ, dưới 3 tuần tuổi thì sẽ chưa phát hiện được bất cứ dấu hiệu bất thường nào vì thai còn quá nhỏ, ngoài ra siêu âm trong giai đoạn này cũng gây một số tác động tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.

Quá trình hình thành thai nhi được cho là từ khi thụ tinh, sau khi quá trình thụ tinh diễn ra với 1/3 đầu của vòi trứng người phụ nữ thì vào thời điểm giờ thứ 30 sau đó, hợp tử sẽ được tạo ra và đi đến tử cung của người phụ nữ, tiến hành nhân đôi. Sự nhân đôi hợp tử tiếp tục diễn ra sau đó cho đến ngày thứ 5 thì phôi bào sẽ được hình thành. 2 ngày sau, phôi sẽ di chuyển và tử cung, vùi trong niêm mạc tử cung và bắt đầu làm tổ. Lúc này, phôi sản xuất ra HCG và HCG đi vào nước tiểu của người mẹ, đây cũng là lý do khi mang thai thì thử bằng que thử thai trong nước tiểu sẽ hiển thị 2 vạch. Vì vậy, đây chỉ là giai đoạn phát triển của phôi bào nên nếu siêu âm quá sớm thì sẽ không có tác dụng.

Để trả lời cho câu hỏi khi nào siêu âm thai lần đầu thì cần phải có những dấu hiệu cần thiết để người sản phụ đến những cơ sở sản khoa để siêu âm, và có nếu có thai thì khi siêu âm trong 3 tuần đầu tiên mang thai sẽ không cho được một kết quả cụ thể nào cả. Vì vậy, khi đã xác định có thai thì nên đi siêu âm thai định kỳ theo lịch siêu âm thai mà bác sĩ đưa ra gồm 3 lần siêu âm thai trong suốt quá trình mang thai để khảo sát những yếu tố quan trọng như đo độ mờ da gáy, tìm và phát hiện những bệnh lý, tim thai, trọng lượng thai, chỉ số về nước ối...

Một số dấu hiệu cho thấy người mẹ có thể tiến hành siêu âm thai đó là:

  • Ra máu có thể màu hồng, đỏ hay nâu, lượng máu thường ít hơn lượng máu trong chu kỳ kinh nguyệt, thường rớt ở quần trong.
  • Cảm giác đau, có thể đau nhẹ hoặc đau dữ dội.
  • Xuất huyết trong vòng dưới 3 ngày.
  • Tiết dịch âm đạo
  • Đau vùng ngực, đầu ti, có cảm giác căng tức.
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Ốm nghén, buồn nôn hằng ngày, nhất là vào buổi sáng và khi ngửi thấy mùi thức ăn.
  • Tâm trạng thay đổi
  • Táo bón, đầy hơi, đánh rắm...
  • Tiểu tiện nhiều hơn thường ngày.

    2. Siêu âm thai 2 tuần

     

    Một số câu hỏi được đưa ra đó là siêu âm thai 2 tuần có cho biết những thông tin về thai nhi hay không thì trong thời gian này, thai nhi vẫn chưa phát triển đầy đủ nên khi siêu âm thai 2 tuần vẫn không thể thấy được hình dạng và sự phát triển của thai nhi. Cụ thể hơn, sau khi đã hình thành phôi bào như trên thì khi được 2 tuần tuổi, thai nhi bắt đầu xuất hiện những tổ chức về tế bào, bao gồm 3 lớp tế bào là ngoài bì để trở thành các bộ phận như tóc, da, mắt, thần kinh, não, men răng..., trung bì sẽ thành xương, cơ, thận, mô mạch máu... và nội bì là những cơ quan, nội tạng sau này.

    Ở giai đoạn 2 tuần thì thai nhi chưa có những mô cơ quan riêng biệt như trên mà chỉ là tổ chức tế bào 3 lớp, mắt thường không thể nhận ra nên khi siêu âm sẽ không thấy được hình ảnh nhất định, có khi còn cho ra những kết quả không chính xác. Ngoài ra, siêu âm thai 2 tuần còn ảnh hưởng đến bào thai do sóng âm tử đầu dò phát ra sẽ không có lợi cho sự phát triển của bào thai trong giai đoạn này. Vì vậy, thay vì siêu âm thai 2 tuần đầu thì để biết được tình trạng mang thai cũng như tình trạng thai nhi thì người phụ nữ có thể dùng que thử thai và thử nhiều lần trong những thời gian khác nhau để kết quả chính xác nhất. Bên cạnh đó, một xét nghiệm được cho là có hiệu quả rất cao trong việc chẩn đoán mang thai đó là xét nghiệm HCG, là loại xét nghiệm máu đơn giản, an toàn cho mẹ và thai nhi, hiệu quả cao trong việc phát hiện có mang thai hay không.

    Thử thai bằng nồng độ beta hcg

    Mẹ bầu được xét nghiệm HCG

     

    Siêu âm thai lần đầu khi nào cũng như siêu âm thai 2 tuần, 3 tuần thì có thấy được kết quả hình ảnh thai nhi không là những thắc mắc rất thường gặp với những người phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, khi thai nhi chưa đủ phát triển thì việc siêu âm quá sớm là không nên và không cần thiết vì có thể gây ảnh hưởng đến bào thai.


Tin tức liên quan

Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

421 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

386 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết

0 Lượt xem

Điều hòa là vật dụng không thể thiếu trong mùa hè nắng nóng này. Giúp cuộc sống thư thái, thoải mái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên với các gia đình có trẻ nhỏ, việc dùng điều hòa liên tục không đúng cách cũng sẽ khiến trẻ bị ốm, sổ mũi, cảm lạnh. Vậy cần chú ý điều gì khi sử dụng điều hòa?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

296 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

932 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

2731 Lượt xem

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Bà bầu ăn ếch có an toàn không?
Bà bầu ăn ếch có an toàn không?

366 Lượt xem

Thịt ếch có chứa một lượng protein dồi dào, giàu vitamin B, photpho và canxi. Tuy nhiên, ếch chỉ sống chủ yếu trong môi trường ẩm ướt như ruộng đồng, ao hồ có nhiều loại ký sinh trùng, nếu bà bầu ăn phải có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy bà bầu ăn ếch có an toàn không?

Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

368 Lượt xem

Trẻ bị hóc xương cá là một tai nạn thường gặp ở cả các bé nhỏ lẫn bé lớn, khiến bé cảm thấy đau nhói, khó chịu trong cổ họng. Trong trường hợp bé hóc xương, mẹ nên bình tĩnh xử lý nhanh bằng những mẹo sau đây.
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè

1041 Lượt xem

Trong mùa hè các trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường mắc 6 bệnh gồm : Bệnh rôm sảy ở trẻ , bệnh tiêu chảy , bệnh chân tay miệng , bệnh sốt xuất huyết , bệnh viên màng não , và bệnh sởi . Ngoài ra còn rất nhiều trẻ bị say nắng và ngộ độc thực phẩm Dưới đây là nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cho trẻ và trẻ sơ sinh trong mùa hè các ông bố bà mẹ xem qua .
Có thai uống nước dừa được không?
Có thai uống nước dừa được không?

450 Lượt xem

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

415 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

311 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

322 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

403 Lượt xem

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

Dấu hiệu mang thai sớm
Dấu hiệu mang thai sớm

1147 Lượt xem

Phụ nữ có đời sống tình dục bình thường khi bị trễ kinh sẽ nghĩ rằng mình đã có thai. Thực tế, trễ kinh chưa hẳn là dấu hiệu mang thai chính xác nhất. Song nếu bạn trễ kinh và có thêm một số dấu hiệu khác rất có thể bé cưng đang tượng hình trong bạn.
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

440 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

703 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

320 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

404 Lượt xem

Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?

510 Lượt xem

Lại thêm một chủ đề được nhiều phụ nữ sau sinh quan tâm: Sau sinh ăn sầu riêng được không? Đặc biệt với những mẹ là tín đồ yêu thích sầu riêng thì không cưỡng lại hương vị đặc biệt của loại trái cây này. Sầu riêng là một trong những loại trái cây giúp cung cấp chất béo lành mạnh cho cơ thể. Ngoài ra L-tryptophan có trong sầu riêng được đánh giá cao trong việc giúp cải thiện tâm trạng và chất lượng giấc ngủ.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng