Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không

1. Cách bế ẳm trẻ đúng cách

Việc bế ẳm trẻ đúng cách giúp cho các mẹ nâng niu trẻ và tạo cho trẻ một cảm giác thoải mái dễ chịu.

Việc bế trẻ trẻ đúng cách không những là sợi dây an toàn cho trẻ mà còn là cách mẹ nâng niu thắt chặt trẻ với mọi người, khi bế trẻ tạo cho trẻ cảm giác gần gũi với người bế mình.

Mẹ bế trẻ vừa vuốt ve, nâng niu giúp cho trẻ cảm thấy an toàn và giúp cho trẻ phát triển tốt hơn nhất là kích thích trí não của trẻ phát triển toàn diện hơn.

2. Có nên bế trẻ sơ sinh nhiều không?

Câu trả lời là “không” vì lúc này trẻ có thể sẽ quen hơi mẹ và sẽ không chịu cho ai bế hay sẽ không tự nằm chơi một mình mà lúc nào cũng đòi mẹ và đòi người ở bên cạnh bé để ngồi chơi cùng.

Khi mẹ bế trẻ nhiều thì làm cho trẻ không chịu chơi mà lúc này mẹ thả thì trẻ trở nên cáu gắt, dễ quấy khóc và đôi lúc còn bướng bỉnh, đạp lung tung không chịu chơi hay cho người khác bồng bế.

Nhưng nếu mẹ không bế trẻ nhiều thì đôi lúc có thể làm cho trẻ cảm thấy bị bỏ rơi và có cảm giác không gần gũi với trẻ. Cho nên mẹ phải cân nhắc việc bế ẳm trẻ một cách khoa học cho hợp với thời gian.

Đôi khi thói quen ôm trẻ cả ngày có thể vừa làm hại trẻ vừa làm hại cả mẹ, vào những ngày trời nắng nóng mẹ ôm trẻ cả ngày có thể làm cho trẻ ra nhiều mồ hôi và gây nên một số bệnh ngoài da cho trẻ như là rôm sảy, hăm tã..

3. Cách tập cho trẻ tự chơi một mình

Việc bế trẻ nhiều không tốt cho trẻ chút nào cho nên mẹ nên tập cho trẻ thói quen tự chơi một mình vì đôi lúc mẹ cầ đi đâu đó cũng có thể thả trẻ ra.

Việc tập cho trẻ một thói quen nào đó sẽ mất khá nhiều thời gian cho nên các mẹ cần kiên trì tập cho trẻ, lúc đầu có thể trẻ sẽ không hợp tác và nhiều khi còn khóc lóc, mè nheo thì mẹ cũng hãy mặc kệ và phất lờ đi.

Mẹ phải quyết tâm thì mới làm được điều đó, trước tiên mẹ hãy mua cho trẻ một vài thứ đồ chơi mà trẻ thích sau đó đặt cạnh trẻ cho trẻ nằm xuống và chơi những đồ chơi đó. mẹ lén bỏ đi ra ngoài hoặc trốn vào một góc nào đó, một vài lần trẻ sẽ quen và mẹ có thể thả trẻ để làm một vài việc vặt trong nhà.

4. Cách tập cho trẻ tự ngủ một mình

Việc tập cho trẻ tự ngủ một mình rất cần thiết, sau khi trẻ dược vài tháng tuổi mẹ hãy tập cho trẻ một quỹ đạo giờ giấc ngủ đúng giờ.

Mẹ hãy tạo cho trẻ ngủ một khung giờ nhất định bằng việc khi tới giờ đi ngủ mẹ không chơi đùa cùng trẻ mà thay vào đó hãy cùng trẻ vào phòng rồi hát ru, bật nhạc nhẹ nhàng và có thể giảm cường độ ánh sáng cho trẻ dễ đi vào giấc ngủ.

Nếu mẹ bế trẻ ru ngủ thì mẹ cần đặt trẻ nằm xuống khi trẻ mới vừa ngủ chưa say giấc để trẻ quen với việc tự nằm xuống ngủ mà không cần mẹ.

5. Một số lưu ý dành cho mẹ khi bế ẳm trẻ

Mẹ cần bế trẻ một cách an toàn, vững chắc để tránh trường hợp trẻ có thể bị rơi xuống đất.

Mẹ bỉm sữa đang chăm con nhỏ thì không nên để móng tay dài vì khi bế trẻ có thể vô ý làm cho trẻ bị thương bất cứ lúc nào.

Bế trẻ mẹ nên kết hợp với việc trò chuyện cùng trẻ để trẻ cảm thấy hứng thú và gần gũi với mẹ hơn.

Khi trẻ khóc mẹ không nên vội vàng bế trẻ lên mà hãy tạo cho trẻ cảm giác tự lập rồi bế trẻ lên từ từ.

Như vậy là các mẹ đã nắm được cách bế trẻ một cách đúng đắn nhất rồi nhé, chúc các mẹ thành công trong việc bế ẳm trẻ. 

Sưu tầm

 

 


Tin tức liên quan

Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

532 Lượt xem

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

1352 Lượt xem

Hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nước ta là 24,3% (năm 2016), tỷ lệ này tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức rất cao - trên 30%.
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?

412 Lượt xem

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?

469 Lượt xem

Sự thay đổi của âm đạo sau sinh diễn ra tự nhiên, khiến bạn cảm thấy rộng hơn, khô hoặc đau trong một thời gian. Một số sản phụ còn bị rách, cắt và khâu tầng sinh môn (da giữa âm đạo và hậu môn). Tuy nhiên bạn cũng không cần quá lo lắng vì hiện nay Y học hiện đại đã phát triển hơn, có nhiều cách để phẫu thuật, phục hồi âm đạo sau khi sinh.
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác

427 Lượt xem

Cho con bú là một trải nghiệm tuyệt vời mà bất kỳ phụ nữ nào sau khi sinh cũng đều trải qua nhưng không phải ai cũng biết cách làm thế nào cho đúng. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có đầy đủ chất dinh dưỡng từ đạm, chất béo và khoáng chất, đặc biệt dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn sữa bò, không có các thành phần protein lạ nên sẽ không gây dị ứng cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách cho con bú chuẩn xác giúp cha mẹ có thêm kiến thức chăm sóc thiên thần nhỏ của mình.
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

371 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
Trẻ em uống cafe có tốt không?
Trẻ em uống cafe có tốt không?

479 Lượt xem

Cà phê là một loại thức uống được ưa thích vì có hương vị thơm ngon lại giúp đầu óc tỉnh táo hơn. Tuy nhiên thức uống này không có lợi cho hệ thần kinh vì chứa một lượng lớn chất kích thích, đặc biệt đối với trẻ em. Vậy trẻ em uống cafe có tốt không?
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

2888 Lượt xem

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...

1940 Lượt xem

Xung quanh chúng ta luôn có người tốt và kẻ xấu nên chúng ta hãy bảo vệ và chăm sóc người thân bên cạnh mình ngay bây giờ...
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

1271 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?

315 Lượt xem

Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi bổ hơn nhu cầu của cơ thể với hy vọng sẽ cải thiện trí thông minh cho con. Liệu hành động này có tốt cho thai nhi?

Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

546 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

528 Lượt xem

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết

0 Lượt xem

Điều hòa là vật dụng không thể thiếu trong mùa hè nắng nóng này. Giúp cuộc sống thư thái, thoải mái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên với các gia đình có trẻ nhỏ, việc dùng điều hòa liên tục không đúng cách cũng sẽ khiến trẻ bị ốm, sổ mũi, cảm lạnh. Vậy cần chú ý điều gì khi sử dụng điều hòa?
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn

2082 Lượt xem

Mới có thai không nên ăn gì, mẹ cần tìm hiểu rõ ràng và kiêng cữ suốt trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

449 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn
Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn

488 Lượt xem

Tử cung lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nữ giới. Bên cạnh việc điều trị, chị em phụ nữ bị tử cung lạnh cũng nên biết cách làm ấm tử cung.
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

401 Lượt xem

Nấu cháo không đúng cách trong một thời gian dài có thể khiến trẻ ăn đủ bữa mà không tăng cân, hay trẻ béo phì mà cơ thể lại thiếu vitamin, thậm chí là còi xương suy dinh dưỡng.
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

444 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

579 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng