Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.

Tác hại của tư thế ngồi chữ W

Thực tế là tư thế này có thể gây ra các vấn đề về dáng người, làm chậm sự phát triển của cơ thể trong việc kiểm soát và ổn định tư thế, đồng thời làm chậm phát triển các kỹ năng vận động. Do vậy, không nên để trẻ ngồi tư thế này.

Tư thế này có thể gây ra các vấn đề về dáng người

Việc ngồi tư thế chữ W quá nhiều trong những năm phát triển cơ thể sẽ gây áp lực quá mức lên các khớp háng, gân kheo, cơ xoay trong và dây chằng gót chân, dẫn đến việc có thể gặp các vấn đề về dáng người sau này.

Tư thế ngồi chữ W có thể làm trật khớp háng, và đối với trẻ em đã có sẵn các bệnh lý về dáng người, tình trạng này có thể trở nên tồi tệ hơn khi các nhóm cơ chính bị gập hoặc co lại.

Các cơ bắt đầu thắt chặt và có thể khiến cơ bị ngắn lại vĩnh viễn. Điều này ảnh hưởng đến sự phối hợp, cân bằng và phát triển các kỹ năng vận động. Tư thế ngồi này mở rộng phần cơ nâng đỡ cơ thể, khiến việc chuyển trọng tâm ngồi, kiểm soát tư thế và giữ ổn định khi chơi, di chuyển và khi vươn người ra phía trước ít hơn so với các tư thế ngồi khác.

Tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng đến sự phối hợp, cân bằng và phát triển các kỹ năng vận động

Cách ngăn chặn bé tư thế ngồi chữ W

Mặc dù trẻ cảm thấy đây là tư thế ngồi thoải mái nhất, hãy ngăn chặn tư thế này càng sớm càng tốt. Nếu có thể, hãy lường trước để biết xem khi nào trẻ chuyển sang ngồi tư thế chữ W. Nếu bạn nhìn thấy trẻ ngồi tư thế này, hãy liên tục khuyến khích trẻ điều chỉnh sang tư thế ngồi khác, chẳng hạn như ngồi khoanh chân.

Cần đảm bảo rằng bạn khuyến khích trẻ ngồi theo các tư thế khác nhau để tránh việc trẻ cảm thấy gò bó. Bạn có thể đưa ra cho trẻ nhiều lựa chọn về tư thế ngồi để trẻ chọn ra giải pháp ngồi thay thế thoải mái nhất. Các tư thế ngồi giúp hỗ trợ sự phát triển của trẻ bao gồm ngồi khoanh chân (còn gọi là “đan chéo”), ngồi duỗi thẳng chân về phía trước và ngồi gập hai chân về một bên.

Nên để trẻ ngồi duỗi thẳng chân về phía trước thay thế cho tư thế ngồi chữ W

 

Điều quan trọng là bạn cần dạy và khuyến khích trẻ ngồi đúng tư thế khi ở nhà và giáo viên cũng cần khuyến khích trẻ ngồi đúng tư thế ở trường. Việc này có những tác động tích cực đến sự tăng trưởng và phát triển các kỹ năng nền tảng của trẻ.

Đối với tư thế ngồi gập hai chân sang một bên, hãy khuyến khích trẻ ngồi ở cả bên phải và bên trái để thúc đẩy sự phát triển song song. Cố gắng sử dụng các kiểu chuyển động và tư thế khác nhau mà đòi hỏi trẻ phải xoay thân và chuyển trọng lượng sang bên. Chẳng hạn như ngồi dựa vào ghế trong khi chơi, hoặc dựa vào bàn.

Như vậy, bạn cần tránh cho trẻ tư thế ngồi chữ W để cải thiện và thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Nếu trẻ đã quen với tư thế ngồi chữ W, bạn sẽ khó có thể khiến trẻ từ bỏ kiểu ngồi này ngay lập tức. Tuy nhiên, hãy để ý và nhắ nhở trẻ thường xuyên để trẻ sớm thay đổi thói quen có hại này.

 

 


Tin tức liên quan

Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1008 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
Trẻ bị sốt cao kéo dài...
Trẻ bị sốt cao kéo dài...

1261 Lượt xem

Nguyên nhân và Cách xử lý khi trẻ bị sốt kéo dài...
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết

0 Lượt xem

Điều hòa là vật dụng không thể thiếu trong mùa hè nắng nóng này. Giúp cuộc sống thư thái, thoải mái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên với các gia đình có trẻ nhỏ, việc dùng điều hòa liên tục không đúng cách cũng sẽ khiến trẻ bị ốm, sổ mũi, cảm lạnh. Vậy cần chú ý điều gì khi sử dụng điều hòa?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

273 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé
5 sai lầm nghiêm trọng trong việc nấu cháo cho bé

208 Lượt xem

Nấu cháo không đúng cách trong một thời gian dài có thể khiến trẻ ăn đủ bữa mà không tăng cân, hay trẻ béo phì mà cơ thể lại thiếu vitamin, thậm chí là còi xương suy dinh dưỡng.
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

236 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Bà bầu ăn tảo biển được không
Bà bầu ăn tảo biển được không

176 Lượt xem

Khi bạn mang thai, bạn có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn của mình. Nếu bạn là một fan hâm mộ của tảo biển, bạn có thể muốn biết ‘ăn tảo biển khi mang thai có sao không’ hay bạn có thể sử dụng tảo biển thường xuyên không? Có một số loại tảo biển mà bạn có thể sử dụng một cách an toàn khi mang thai. Bài viết này sẽ hướng dẫn các thông tin này cho bạn
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh

203 Lượt xem

Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

255 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh

1283 Lượt xem

Những thiên thần bé nhỏ khi mới sinh ra không thể ngay lập tức có làn da hoàn hảo nên bạn cần nắm rõ những lưu ý này để chăm sóc da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất.
Các loại hạt tốt
Các loại hạt tốt

312 Lượt xem

Ăn các loại hạt dinh dưỡng trong khi mang thai không chỉ an toàn, mà còn đem lại vô số lợi ích cho sức khỏe. Đây là một cách tuyệt vời để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho thai nhi cũng như bảo đảm cho sức khỏe của người mẹ.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

980 Lượt xem

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

265 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?

257 Lượt xem

Nước dừa là một loại thức uống tự nhiên, bổ dưỡng và ngon lành, chứa ít chất béo và calo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Các thành phần dinh dưỡng chính của nước dừa bao gồm sắt, clorua, kali, natri, phốt pho,... Vậy có nên cho trẻ em uống nước dừa không?
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất

1587 Lượt xem

Đầy tháng là một dịp đặc biệt trong cuộc đời bé. Mọi người thường tổ chức tiệc để ăn mừng bé sinh được 1 tháng khỏe mạnh, bụ bẫm. Cũng nhân dịp này, cha mẹ ông bà có thể gửi đến bé những lời chúc ngọt ngào, ý nghĩa để bé sau này lớn lên luôn khỏe mạnh, thông minh. Dưới đây là một số lời chúc đầy tháng vô cùng ý nghĩa cho bé cha mẹ có thể tham khảo. Nhưng trước đến phần lời chúc, hãy tìm hiểu đầy tháng có nghĩa là gì nhé!
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG

207 Lượt xem

Đến tuần thai thứ 17, bé đã lớn như một củ hành tây, còn mẹ thì bắt đầu gặp một số vấn đề về sức khỏe nên cần quan tâm đến chế độ ngủ nghỉ, ăn uống, sinh hoạt của mình nhiều hơn
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

283 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

184 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé! Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

1054 Lượt xem

Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy cùng tham khảo cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ để có thể phát hiện kịp thời và có hướng chăm sóc trẻ đúng cách.
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh

1034 Lượt xem

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị suy dinh dưỡng trong đó tiêu biểu là: Các bữa ăn không đầy đủ dưỡng chất, dưỡng chất không cân bằng, không đảm bảo chất lượng… Thiếu vi chất dinh dưỡng như: canxi, sắt, kẽm, vitamin, selen và khoáng chất khác dẫn đến bé dễ bị nhiễm bệnh, biếng ăn, suy dinh dưỡng,… tác động xấu đén sự phát triển của hệ cơ, xương khớp, hệ thần kinh. Bé lớn ít vận động ít, lười luyện tập thể dục thể thao nên sức đề kháng kém, yếu ớt, dẫn đến biếng ăn, kém ngủ, tăng cân chậm, chậm phát triển các tế bào xương khiến tình trạng thấp còi diễn ra nghiêm trọng hơn.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng