Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

Một số loại thực phẩm kỵ nhau khi nấu chung, hoặc đưa vào cơ thể cùng một lúc có thể tương tác nhau gây tình trạng khó tiêu hóa, ngộ độc hoặc nhiễm độc lâu dài cho cơ thể.

1. Sữa đậu nành và đường đen

   Trứng gà với óc lợn và sữa đậu nành (dùng trứng chung với óc lợn sẽ làm tăng cholesterol trong máu, dễ làm người ăn bị chứng cao huyết áp đột ngột, dẫn đến tử vong.)

 

Sữa đậu nành và trứng gà

   Không dùng sữa đậu nành hoặc đậu hũ (đậu non) cùng với mật ong

   Sữa bò và các nước rau quả (Thật ra, điều này rất nguy hiểm. Các chất trong sữa bò và nước hoa quả khi kết hợp với nhau, nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất mắc bệnh Methemoglobin.Bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong.)

2. Hải sản ( tôm, cua, ốc, hến )và hoa quả (Vitamin C) : khi ăn loại thực phẩm này, lại uống vitamin C như viên sủi, nước chanh, cam, v.v… chất asen trên sẽ chuyển thành asen hoá trị 3 hay thạch tín. Tránh nấu tôm với rau quả như cà chua, ớt, rau ngót, v.v…

   Bí đao không nên ăn chung cùng các loại cá 

   Bí đỏ tránh nấu chung với tôm hoặc cua.

   Cua tránh nấu với cà tím.

   Bắp không nên dùng với ốc.

   Ốc không thích "ở" với mì.

   

Hình minh họa

3.Thịt dê, thịt chó với nước chè

   Gan dê không nên dùng để nấu với măng tre 2 thực phẩm kỵ nhau khi nấu chung

4. Uống nhân sâm, nên kiêng ăn củ cải

5. Những món có nhiều vitamin C ăn với Gan động vật, dưa chuột

6. Sau khi ăn củ cải, không nên ăn ngay loại hoa quả có nhiều sắc tố như táo tây, lê, nho

 

Không nên ăn khoai lang cùng các thức ăn có vị chua. Khoai lang không đi cùng với quả hồng

8. Giá và gan lợn
    Thịt lợn không nên ăn với ốc bươu, cam thảo.
    Thịt chó "không thích tỏi".

9.Tỏi tránh dùng để ướp cá trắm.

10.Thịt lươn trắng kị "ở chung" với giấm.

Ngoài ra, có một số thực phẩm 
kỵ nhau khi nấu chung chứa những chất làm giảm hấp thụ protein như:

1.Trong lòng trắng trứng sống có chứa chất antitrypsin chống lại sự tiêu hoá protein của thịt, cá, sữa.
   Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, protein có trong trứng sẽ mất đi hoạt tính. Do đó, bạn chỉ nên dùng trứng đã nấu chín.

2.Trong sữa tươi cũng có chất kháng men tiêu hoá protein. Do đó, một số người uống sữa tươi hay bị đầy bụng, lâu tiêu.

3.Các loại đậu cũng có nhiều chất phản dinh dưỡng. Những chất này bảo vệ phôi mầm, chống lại tác động xấu của môi trường.

   Nếu ăn lạc (đậu phộng), đậu ván, đậu Hà Lan, đậu tương sẽ làm giảm khả năng hấp thu protein trong cơ thể, ngăn cản hấp thụ lipid, gluxid và làm cho quá trình tiêu hoá trở nên khó khăn. Nếu các loại đậu được nấu chín, chất này sẽ bị tiêu huỷ.

Những thực phẩm kỵ nhau khi nấu chung làm mất tác dụng của vitamin:

1.Món gỏi cá luôn tạo cảm giác ngon miệng cho người dùng. Thế nhưng, trong cá sống có hiện diện một chất kháng vitamin B1 gọi là pyrithiamine.

  Trong trứng sống hoặc chưa chín hẳn chứa chất avidin. Khi ăn vào, chất này sẽ kết hợp với vitamin H hay biotin tạo thành hợp chất avidin-biotin làm cơ thể chúng ta thiếu vitamin. Nấu trứng chín từ 800c trở lên, ăn sẽ an toàn hơn.

2. Trong bắp cải, bầu bí, dưa chuột có chứa men ascosbic oxidase phá huỷ vitamin C.

 

  Nếu phơi dưa chuột hoặc bắp cải đã thái ở ngoài trời trong một thời gian lâu sẽ bị mất hết vitamin C.

Những thực phẩm thực phẩm kỵ nhau khi nấu chung hoặc ăn cùng một lúc gây tương kị tạo thành chất độc cho cơ thể:

1. Không nên ăn mật ong cùng hành tăm (củ nén).

 

 Mật ong rất kị đậu hủ.

    Không ăn mật ong hay mật mía cùng tỏi.

    Đường cát rất kị măng cụt.

    Củ sắn (khoai mì) rất kị với nhãn lồng, me, xoài và ổi.

    Thịt con kỳ đà rất kị với giấm, gừng.

    Thịt chó rất kị với lá dây kềm là loại lá rất giống lá mơ.

     Cháo rắn hổ mang rất kị với bồ hóng, nếu ăn cháo này mà có bồ hóng rơi vào sẽ gây ngộ độc.

     Thịt trâu rất kị với thịt lươn, thịt chó và hẹ là thực phẩm kỵ nhau khi nấu chung.

 

Thịt cá chép rất kị với lá tía tô, ăn chung hai thứ này sẽ sinh độc, gây mụn nhọt.

     Các loại thịt như thịt chó, thịt chim trĩ, thịt cá chép đều rất kị với hành tăm (củ nén).

     Tiết canh lợn hay tiết canh vịt rất kị với rau dền.

     Không nên ăn thịt heo cùng với thịt lừa, thịt ngựa.

     Không ăn thịt dê cùng lúc với gỏi cá.

 

 Thịt ba ba rất kị với lá bạc hà.

Baby Tole Sưu tầm
 


Tin tức liên quan

Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?

218 Lượt xem

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

149 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay! 3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.  
Hội chứng rung lắc ở  trẻ nhỏ người lớn nên biết
Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ người lớn nên biết

1554 Lượt xem

Hội chứng rung lắc ở trẻ nhỏ là một thuật ngữ y học được định nghĩa liên quan đến các thương tổn gây ra bởi việc lắc mạnh trẻ.
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG

207 Lượt xem

Đến tuần thai thứ 17, bé đã lớn như một củ hành tây, còn mẹ thì bắt đầu gặp một số vấn đề về sức khỏe nên cần quan tâm đến chế độ ngủ nghỉ, ăn uống, sinh hoạt của mình nhiều hơn
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

273 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

197 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh

1282 Lượt xem

Những thiên thần bé nhỏ khi mới sinh ra không thể ngay lập tức có làn da hoàn hảo nên bạn cần nắm rõ những lưu ý này để chăm sóc da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ phòng ngừa dịch bệnh.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ phòng ngừa dịch bệnh.

1083 Lượt xem

Trước tình trạng bùng phát dịch bệnh ở nhiều nước trên thế giới, mỗi gia đình cần phải thường xuyên vệ sinh, khử trùng nhà cửa sạch sẽ như một phần của các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh.
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói

260 Lượt xem

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không là nỗi lo chung của phần lớn các bậc cha mẹ. Vì làm cha mẹ ai nào cũng sợ bé thiếu ngủ, giật mình và quấy khóc giữa đêm. Và để biết trẻ sơ sinh đói có ngủ được không, cha mẹ sẽ cần biết cách nhận ra dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đói; và liệu có nên đánh thức giấc ngủ để cho bé bú không?
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?

293 Lượt xem

Chống muỗi đốt cho trẻ là việc cần làm để hạn chế những bệnh nguy hiểm do muỗi vằn hoặc các loài côn trùng nguy hiểm gây ra. Bài viết giới thiệu những phương pháp rất đơn giản và mẹ có thể áp dụng ngay hôm nay. Mẹ luôn mong muốn con có được một giấc ngủ trọn vẹn nhất nhưng lại lo lắng vì những con muỗi luôn chực chờ để đốt con. Mẹ hãy thêm vào cẩm nang của mình những phương pháp chống muỗi hiệu quả cho bé thông qua bài viết dưới đây nhé.
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

167 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt

189 Lượt xem

Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam. Mặc dù công thức có thể khác nhau, nhưng hầu hết sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) ăn cùng nước, đường phèn và đá bào. Vậy, mẹ bầu ăn sâm bổ lượng được không?
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

202 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở
Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

490 Lượt xem

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng

1379 Lượt xem

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ 6 tuổi biếng ăn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.

2850 Lượt xem

Chuẩn bị chào đón bé nào các mẹ ơi
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

174 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

264 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

796 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
10 điều kiêng kỵ khi đến thăm trẻ sơ sinh cần nhớ để trở thành vị khách lịch sự
10 điều kiêng kỵ khi đến thăm trẻ sơ sinh cần nhớ để trở thành vị khách lịch sự

204 Lượt xem

Chẳng ai có thể phủ nhận vẻ đáng yêu như thiên thần của các em bé mới sinh. Mắt thì nhắm chặt thiu thiu ngủ, tay chân lũn chũn dễ thương, người thơm thơm ngọt ngọt mùi sữa. Bởi thế mà chẳng ai có thể kìm lòng được, cứ hết bế em lên, lại thơm chụt vài cái vào má. Tuy nhiên, để tránh gây phiền hà cho cả mẹ và bé nhé, bạn không nên làm những điều cấm kỵ dưới đây khi thăm bé sơ sinh nhé!

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng