Trẻ sơ sinh nằm sấp có nên hay không? Cách tập bé nằm sấp

Nhiều cha mẹ thường đặt trẻ mới sinh nằm ngửa vì nghĩ rằng đây là tư thế tốt nhất đối với trẻ. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số chuyên gia thì việc cho trẻ sơ sinh nằm sấp cũng mang lại nhiều lợi ích. Tư thế này tạo nền tảng vững chắc để trẻ thực hiện những vận động khó hơn về sau. Ngoài ra, nó còn giúp bé phát triển trí não, phát triển thị giác, hỗ trợ tiêu hóa…

1. Lợi ích khi cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Thực tế, có đến 10 bộ phận cơ thể được tập luyện và phát triển khi bé nằm sấp. Những bộ phận đó là: Cổ, đầu, lưng, cánh tay, bàn tay, hông, bụng, chân, mắt và cấu trúc bên trong não bộ.

Nếu mẹ thắc mắc “có nên cho trẻ sơ sinh nằm sấp”; hãy điểm qua những lợi ích khi tập nằm sấp cho con nhé!

 

1.1 Bé nằm sấp ngủ trên bụng mẹ giúp trí não phát triển toàn diện

Khi trẻ được đặt ở tư thế nằm sấp thì theo phản xạ tự nhiên, trẻ sẽ ngẩng đầu lên, xoay ngang xoay dọc để nhìn mọi phía.

Những hoạt động như vậy không chỉ tốt cho não bộ mà các bộ phận khác như cổ, vai, lưng, tứ chi cũng nhanh nhạy và linh hoạt hơn. Đồng thời cho trẻ nằm sấp sẽ hạn chế nguy cơ đầu bị méo hay bẹp vì trẻ có cơ hội xoay trở đầu thường xuyên.

Bé ngủ nằm sấp có nhiều lợi ích chưa được biết đến

 

1.2 Kích thích thị giác phát triển

So với tư thế nằm ngửa; trẻ sơ sinh nằm sấp sẽ mở rộng tầm nhìn hơn. Bé có thể bao quát không gian trước, sau, trên, dưới, nên nhìn thấy được nhiều vật hơn, kéo theo sự phát triển của thị giác.

Do vậy, khi tập cho trẻ sơ sinh nằm sấp; mẹ nên treo nhiều tranh ảnh có màu sắc sặc sỡ và những món đồ phát ra âm thanh. Như vậy có thể đồng thời “kích hoạt” cả thính giác và thị giác của trẻ.

 

1.3 Có nên cho trẻ sơ sinh nằm sấp? Có vì giúp hệ tiêu hóa tốt hơn

Đa số các bậc phụ huynh không thích cho trẻ sơ sinh nằm sấp vì lo rằng tư thế đó sẽ làm cho trẻ khó thở, đau bụng, tức ngực… Tuy nhiên, theo kết quả của nhiều nghiên cứu thì bé nằm sấp sẽ vận động nhiều hơn dẫn đến hoạt động của nhu động ruột cũng tốt hơn; giúp trẻ ăn ngon hơn và dễ đi ngoài.

Bên cạnh đó, khi trẻ sơ sinh tập nằm sấp; phần dịch hòa tan từ dạ dày sẽ không ở thực quản mà đi xuống ruột non nên tình trạng nôn trớ giảm nhiều so với khi đặt trẻ nằm ngửa. Lưu ý không cho con nằm sấp khi vừa mới ăn no; tốt nhất là một tiếng sau ăn.

Hệ tiêu hóa của bé cũng được hỗ trợ tốt khi trẻ sơ sinh nằm sấp

 

2. Khi nào trẻ sơ sinh có thể ngủ nằm sấp?

Nhiều bậc phụ huynh lo lắng không biết có nên cho trẻ sơ sinh nằm sấp không; vì nghe được rằng bé nằm sấp sẽ làm tăng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS); và một số ảnh hưởng khác.

Những nghi ngại của cha mẹ không sai; trẻ sơ sinh nằm sấp tuy có nhiều lợi ích nhưng phải đúng độ tuổi và đúng hoàn cảnh.

  • Nếu cha mẹ tập cho bé nằm sấp để gia tăng kỹ năng vận động: Các khuyến nghị về tập nằm sấp (tummy time) đều hướng đến khi trẻ được 4-7 tháng tuổi.
  • Nếu cha mẹ muốn cho trẻ sơ sinh ngủ nằm sấp: Theo khuyến cáo, trẻ sơ sinh khi được 4 – 6 tháng tuổi; có khả năng tự lật, trở mình; cha mẹ mới nên cho bé nằm sấp.

 

3. Cách tập cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Bố mẹ có thể đặt cho con nằm sấp ngay sau khi sinh; hoặc đợi đến khi bé được 4-7 tháng tuổi. Trong vài tuần đầu; có nhiều khuyến nghị là chưa muốn tập cho con nằm sấp; cho đến khi cuống rốn của bé đã rụng.

 

3.1 Đặt trẻ nằm sấp trên đùi

Mẹ đặt trẻ ở tư thế nằm ngang trên đùi, tay giữ hông và mông của trẻ, có thể nâng phần đùi ở gần đầu của trẻ lên cao một tý để trẻ cảm thấy thoải mái hơn.

 

3.2 Đặt trẻ sơ sinh nằm sấp trên bụng mẹ

Mẹ nằm trên giường hoặc ở dưới sàn nhà, sau đó đặt trẻ nằm trên ngực hoặc bụng. Dùng 2 cánh tay để giữ thăng bằng cho trẻ.

Mặc dù trong 1, 2 tháng đầu trẻ chưa thể ngóc được đầu dậy nhưng tư thế này sẽ giúp cơ cổ và vai của trẻ phát triển mạnh mẽ khi trẻ cố ngóc đầu lên để nhìn xung quanh.

Trẻ sẽ rất thích thú khi tiếp xúc với hơi ấm tỏa ra từ cơ thể mẹ, giúp tình cảm giữa hai mẹ con gắn bó hơn.

3.3 Đặt trẻ sơ sinh nằm sấp dưới giường

Mẹ nên thay đổi nhiều tư thế hơn khi đặt bé nằm sấp. Chẳng hạn như trải một chiếc khăn bông mềm trên giường, cho trẻ nằm trên chiếc khăn, bàn tay, đùi và chân “ôm” vào khăn ở tư thế dễ chịu với trẻ.

 

3.4 Giao tiếp bằng ánh mắt

Trẻ rất thích ánh mắt và giọng nói của mẹ. Chúng sẽ luôn cố gắng ngóc đầu lên để nhìn mẹ. Lúc này, mẹ hãy hạ tầm nhìn của mình xuống bằng với tầm nhìn của trẻ, khuyến khích trẻ bằng giọng nói hoặc bằng âm thanh của các loại đồ chơi.

Di chuyển đồ chơi vòng quanh để bé có thể xoay cổ theo nhiều hướng. Nếu bé chỉ quay theo một hướng; mẹ hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn.

 

3.5 Để bé nằm sấp trên gối

Mẹ có thể thay đổi thường xuyên cách cho trẻ nằm sấp. Các bà mẹ có thể cuốn một chiếc khăn tắm, đặt dưới ngực trẻ, treo đồ chơi ở trên cao để gây chú ý với trẻ.

Mẹ có thể dài một tấm chăn mỏng ở dưới để trẻ cử động được dễ dàng hơn. Mẹ cũng có thể cầm một chiếc gương đặt trước mặt trẻ. Trẻ sẽ cố gắng ngóc đầu lên vì chúng rất thích nhìn thấy mặt của ai đó.

 

3.6 Bế bé nằm sấp

Đây là cách bế khá thoải mái cho trẻ. Mẹ có thể dùng 1 tay luồn giữa 2 chân và đưa lên đỡ phần bụng của bé. Tay còn lại giữ phần đầu và vai của bé.

Bố cũng có thể giúp mẹ bằng cách cầm đồ chơi để thu hút trẻ, khuyến khích trẻ ngóc đầu lên cao.

 

3. Lưu ý khi tập cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Việc cho con nằm sấp tuy có rất nhiều lợi ích; tuy vậy mẹ cần tuân thủ những nguyên tắc sau để đảm bảo an toàn cho con nhé!

  • Trẻ sơ sinh sau khi rụng rốn một tuần mẹ có thể tập cho con nằm sắp được rồi nhé. Nếu cẩn thận hơn, mẹ có thể để con ra tháng để giúp con phát triển cơ tay, chân, hộp sọ…
  • Không cho trẻ nằm sấp khi vừa bú no xong. Tốt nhất sau ăn một tiếng.
  • Khi mới cho trẻ nằm sấp, mẹ phải đỡ đầu trẻ để trẻ quen dần với việc này, tránh trẻ bị ụp mặt xuống gối, giường lâu gây ngạt thở. Tốt nhất nên tập cho con nằm sấp trên người bố hoặc mẹ trước đã.
  • Khi trẻ có thể tự nằm sấp được, mẹ cũng không nên lơ là, nên để trẻ trong tầm mắt 24/24 nhé,
  • Khi mới tập cho trẻ nằm sấp, nên cho trẻ nằm từ 1–2 phút, sau đó trẻ quen dần tăng thời gian nằm lên.
  • Khi trẻ nằm sấp, không nên bao tay bao chân trẻ. Nên để tay chân thoáng để con trực tiếp cọ xát và cảm nhận mọi thứ thật nhất, phát triển xúc giác tốt hơn.

 

Mọi em bé đều sẽ đạt đến từng mốc phát triển khi bé đã sẵn sàng; nên mẹ đừng lo lắng nếu bé chưa muốn tập nằm sấp lúc này. Mẹ có thể hỏi bác sĩ nhi khoa để được tư vấn thêm.

Dù vậy, hãy đừng chần chừ tập cho trẻ sơ sinh nằm sấp; mẹ sẽ sớm nhận ra đây là một phần rất vui trong ngày.

 


Tin tức liên quan

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói

396 Lượt xem

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không là nỗi lo chung của phần lớn các bậc cha mẹ. Vì làm cha mẹ ai nào cũng sợ bé thiếu ngủ, giật mình và quấy khóc giữa đêm. Và để biết trẻ sơ sinh đói có ngủ được không, cha mẹ sẽ cần biết cách nhận ra dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đói; và liệu có nên đánh thức giấc ngủ để cho bé bú không?
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY

298 Lượt xem

Thời điểm này bé đã lớn bằng một quả cam với chiều dài khoảng 11,5cm và nặng khoảng 100gr. Rất nhiều mẹ đã có thể cảm nhận được những cử động nhỏ của bé.
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

384 Lượt xem

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

1212 Lượt xem

Khi con bị bạn đánh, bạn dạy con đánh lại hay nhắc con đi mách người lớn? Cả hai cách này đều không tốt với trẻ.
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ

3239 Lượt xem

Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ phù hợp với mọi độ tuổi từ sơ sinh, trẻ em cho đến người lớn. Chất liệu vải nhẹ, mềm, độ thấm hút mồ hôi cao đặc biệt trong những ngày nóng bức. Chúng tôi đang mở rộng thương hiệu Baby Tole xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực có cùng điều kiện khí hậu.
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

447 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

478 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai

340 Lượt xem

Đau lưng khi mang thai gặp ở phần lớn các thai phụ, cơn đau lưng xuất hiện khá sớm trong thai kỳ và đau tăng dần theo thai kỳ. Khi mới mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi và đó cũng chính là những nguyên nhân hay gặp gây tình trạng đau lưng. Có nhiều sản phụ chỉ đau nhẹ không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, nhưng cũng không ít sản phụ đau nhiều, dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt.

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

322 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

446 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

415 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

1148 Lượt xem

Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy cùng tham khảo cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ để có thể phát hiện kịp thời và có hướng chăm sóc trẻ đúng cách.
Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào?
Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào?

316 Lượt xem

Tác dụng tuyệt vời của yến sào đối với thai phụ thì không còn gì phải bàn cãi. Tuy nhiên, bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy để có hiệu quả tốt nhất thì còn khá nhiều người chưa biết rõ về vấn đề này. Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy là thắc mắc phổ biến của rất nhiều chị em phụ nữ đang mang thai. Có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề này. Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài viết này nhé!
Có nên ăn măng khi mang thai?
Có nên ăn măng khi mang thai?

245 Lượt xem

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?

Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

298 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.

Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

302 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.

TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ

317 Lượt xem

Là tuần cuối cùng trong 3 tháng thai kỳ đầu tiên, đây là cột mốc vô cùng quan trọng bởi tuần thai này, mẹ cần phải đo độ mờ da gáy để chắc rằng bé có bị mắc hội chứng Down hay không, đồng thời mẹ cũng cần xét nghiệm máu để biết rõ sức khỏe của cả hai mẹ con thế nào.
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?
Có nên cho trẻ em uống nước dừa?

390 Lượt xem

Nước dừa là một loại thức uống tự nhiên, bổ dưỡng và ngon lành, chứa ít chất béo và calo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Các thành phần dinh dưỡng chính của nước dừa bao gồm sắt, clorua, kali, natri, phốt pho,... Vậy có nên cho trẻ em uống nước dừa không?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

297 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1216 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng