Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.

1. Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không?

Trường hợp trẻ nhỏ bị ngã xuống sàn, đập đầu vào cửa, va phải cạnh bàn hay ngã từ trên cao… Đây không phải là chuyện hiếm xảy ra. Theo nghiên cứu năm 2015 về Nguy cơ chấn thương đầu khi trẻ dưới 6 tuổi bị ngã của NCBI Hoa Kỳ; các trường hợp bé bị ngã dập đầu phía sau thường không gây tổn hại nghiêm trọng; và có thể hồi phục nhanh chóng.

Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không?

Để biết bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không; cha mẹ cần cân nhắc:

  • Độ cao: Độ cao càng thấp thì độ nguy hiểm của cú ngã càng giảm xuống. Trẻ em dưới 5 tuổi không được phép lên cao hơn 1,5m. Những trẻ lớn tuổi hơn khi được tiếp cận với độ cao trên 2m.
  • Bề mặt rơi xuống: Các bề mặt như bê tông, gạch men, lớp đất cứng; sẽ gây nguy hiểm nhiều hơn cho bé so với các bề mặt mềm.
  • Vật dụng va phải: Trong quá trình tiếp đất chạm vào các vật dụng như đồ đạc góc cạnh, mặt kính sắc nhọn có thể gây thương tích nghiêm trọng.

Cha mẹ cần bình tĩnh quan sát tư thế trẻ sau lần ngã để xác định rõ vùng bị tổn thương trong vòng 2 ngày. Sau đó, cha mẹ bế bé lên giường nằm nghỉ ngơi; tránh quát mắng con. Nếu bé vẫn tỉnh táo; vui chơi bình thường mà không hề có dấu hiệu nguy hiểm nào; mẹ có thể an tâm.

 

Thông thường, vùng đầu, trán là nơi có nguồn cấp máu nên chấn thương khi ngã đập đầu sẽ dẫn đến chảy máu dưới da. Đầu của trẻ sẽ xuất hiện các vết bầm tím hoặc sưng phồng sau khi bị ngã dập đầu. Nếu vết thương dần tan hết; không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe; thậm chí có trường hợp vết thương chảy máu nhẹ; nhưng bé vẫn sinh hoạt vui vẻ thì phụ huynh không cần quá lo lắng.

2. Bé bị ngã đập đầu phía sau khi nào là nguy hiểm?

2.1 Khi bé bất tỉnh

Trẻ có thể bất tỉnh khi bị ngã đập đầu xuống nền cứng với lực đập đủ mạnh; dù chỉ vài giây. Nếu con khóc ngay sau khi ngã, cha mẹ nên yên tâm bởi bé vẫn còn tỉnh táo. Cha mẹ cần quan tâm và đưa trẻ đi khám nếu bất tỉnh 1 phút trở lên.

2.2 Mất ý thức và nôn ói

Trẻ bị ngã dập đầu phía sau nếu xuất hiện các biến chứng xấu như biến dạng sọ; mất ý thức; không tập trung. Mẹ phải đưa bé đi khám ở cơ sở y tế gần nhất; càng sớm càng tốt. Ngoài ra, các biểu hiện nguy hiểm khác khi bé bị ngã đập đầu phía sau bao gồm: bé bị nôn nhiều; khóc nhiều; ăn kém hoặc khó khăn khi vận động ở bộ phận nào đó.

2.3 Đi lại loạng choạng

Đi lại loạng choạng là dấu hiệu nguy hiểm khi bé bị té ngã đập đầu phía sau

Sau khi té đập đầu sau gáy, các bé có thể bị chóng mặt, đi lại mất thăng bằng. Đây là những biểu hiện không mấy nguy hiểm.

Mẹ có thể theo dõi bé lúc vui chơi để xem bé ngồi thẳng; đi lại vững vàng; vận động tay chân bình thường hay vẫn còn loạng choạng. Trường hợp trẻ sơ sinh bị va vào đầu, mẹ có thể quan sát lúc bé bò hay dùng tay… để xem có gì bất thường không.

 

2.4 Rối loạn thị giác

Dù bé vẫn tỉnh táo nhưng nếu các dấu hiệu như lờ đờ; giao tiếp bằng mắt kém; thiếu tập trung…mẹ cũng cần lưu ý.

Đặc biệt, trong vòng 24 giờ sau khi trẻ bị ngã đập đầu phía sau; mẹ cần quan sát mắt bé xem có bị lác; đồng tử hai bên không đều; nhìn một thành hai để có hướng xử lý kịp thời.

Ngoài ra, mẹ nên thử phản ứng của trẻ khi chườm lạnh. Nếu trẻ phản ứng lại thì gia đình có thể yên tâm bé vẫn còn khỏe mạnh.

 

2.5 Nôn nhiều hơn 3 lần

Sau khi ngã đập đầu phía sau, dù có ảnh hưởng đến sọ não hay không, trẻ nhỏ thường nôn 1 đến 2 lần do ho; khóc hoặc va đập của hộp sọ. Để phòng tránh trình trạng này, mẹ nên cho bé uống nước lọc hoặc bú sữa mẹ; không dùng thức ăn dặm hay thức ăn đặc.

 

Khi trẻ nôn nhiều hơn 3 lần và có kèm các dấu hiệu sau là nguy hiểm:

  • Trẻ bị sốt, mẹ hãy nhanh chóng đưa bé đi khám.
  • Quấy khóc nhiều bất thường kèm dấu hiệu đau đầu liên tục.

 

2.6 Ngủ nhiều

Dù bé đã ngủ đủ giấc nhưng vẫn có xu hướng ngủ tiếp sau lần ngã đập đầu phía sau. Nếu bé bị ngã vào buổi tối, hoặc giờ ngủ trưa thì thật khó biết bé ngủ do buồn ngủ hay do cú té.

Nếu không thể giữ bé thức thì hãy để bé ngủ; nhưng cha mẹ cần theo dõi cứ 2 giờ một lần. Vì bé lừ đừ, lơ mơ, khó đánh thức cũng là một trong những dấu hiệu rất nguy hiểm mẹ cần phải cẩn thận.

 

3. Cần làm gì khi bé bị ngã đập đầu phía sau?

Mặc dù hoảng sợ có thể là phản ứng đầu tiên của cha mẹ khi bé bị ngã đập đầu phía sau; nhưng hãy cố gắng giữ bình tĩnh; và thực hiện các bước sau:

  • Nếu bé bị ngã đập đầu phía sau tỉnh táo và quấy khóc (một phản ứng hoàn toàn bình thường, cho rằng trẻ có thể đang giật mình và có thể bị đau); cha mẹ có thể bế trẻ và cố gắng xoa dịu bé.
  • Nếu bé bị ngã đập đầu phía sau sưng to; cha mẹ có thể chườm lạnh khoảng 20 phút sau mỗi 3-4 giờ.
  • Nếu bé bị ngã đập đầu phía sau và chảy máu (và do phần đầu có nhiều mạch máu gần bề mặt da nên có thể có rất nhiều máu); hãy dùng khăn sạch đè lên trong khoảng 15 phút.
  • Hãy hỏi bác sĩ để được hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau cho bé, chẳng hạn như acetaminophen.

Một lưu ý: Đừng cố gắng di chuyển trẻ bị ngã đập đầu phía sau và bị bất tỉnh. Bé bị ngã đập đầu về phía sau có thể bị chấn thương cột sống hoặc cổ; cả hai chấn thương đều có thể trở nên tồi tệ hơn do di chuyển không đúng cách.

 

Khi nào cần đưa bé bị ngã đập đầu phía sau đi cấp cứu?

  • Chảy máu liên tục từ vết thương.
  • Đầu của bé bị lõm hoặc sưng to mềm.
  • Bầm tím và / hoặc sưng tấy quá mức.
  • Nôn nhiều hơn một lần.
  • Buồn ngủ bất thường và / hoặc khó tỉnh táo.
  • Mất ý thức hoặc không phản ứng với giọng nói / xúc giác.
  • Máu hoặc có nước dịch chảy ra từ mũi hoặc tai.
  • Xuất hiện cơn động kinh, co giật.
  • Nghi ngờ chấn thương cổ / tủy sống.
  • Khó thở.

 

4. Các loại chấn thương do bé bị ngã đập đầu ở phía sau

Biến chứng nguy hiểm nhất khi bé bị ngã đập đầu phía sau là chấn thương sọ não. Trong vòng 36-48 giờ, trẻ sẽ có biểu hiện lún sọ, chảy máu, tụ máu dưới màng cứng.

Bé bị ngã dập đầu phía sau sẽ đau đầu nặng hơn; ói nhiều hơn; lừ đừ; dần dần bất tỉnh; chảy dịch ở lỗ tai; mũi hay bầm tím quanh quầng mắt. Thậm chí, bé có thể bị liệt nửa người, không đi lại được.

Các dấu hiệu trên thể hiện tình trạng bé bị chấn thương đầu nặng dần; cần đưa trẻ đi bệnh viện gấp để được bác sĩ điều trị kịp thời.

 

5. Cách phòng tránh bé bị ngã đập đầu phía sau

Để đảm bảo không để bé bị ngã đập đầu phía sau, cha mẹ hãy:

  • Cảnh giác lắp cửa an toàn ở lối trên và dưới cầu thang cũng như là cửa sổ.
  • Trẻ nằm võng hoặc nôi cần được che chắn để không bị rơi xuống sàn. Dây cột võng của trẻ cần phải chắc chắn; đưa lắc nhẹ nhàng.
  • Không bao giờ để con chơi một mình trên cao như giường, bàn hay ghế.
  • Luôn đội mũ bảo hiểm và các thiết bị an toàn khi con đạp xe, trượt patin,…
  • Luôn luôn thắt dây an toàn trong xe đẩy và trên ghế cao hay trên bàn thay đồ cho bé
  • Giữ những vật dụng có thể leo lên tránh xa khu vực cửa sổ.
  • Hạn chế sử dụng dụng cụ tập đi vì bé có thể bị té ngã dập đầu phía sau hoặc ra ngoài hoặc ngã xuống cầu thang.
  • Luôn luôn quan sát con chơi bên ngoài và giữ trẻ trong tầm với của bố mẹ.

Trẻ nhỏ luôn cần được chăm sóc và bảo vệ an toàn trước những tác động bên ngoài. Tuy nhiên, việc trẻ nhỏ vận động, vui chơi thường dẫn đến những va đập chấn thương; đặc biệt là phần đầu là điều không thể tránh khỏi.

Với các biểu hiện từ nhẹ đến nặng, cha mẹ có thể có cách xử trí để phòng tránh biến chứng nguy hiểm. Bố mẹ cũng nên trông nom, chăm sóc con cẩn thận để tránh bé bị ngã đập đầu phía sau.

 

 


Tin tức liên quan

Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?

457 Lượt xem

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục

617 Lượt xem

Tụt huyết áp khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, chóng mặt và thậm chí ngất xỉu. Vậy bà bầu bị tụt huyết áp có nguy hiểm không và điều trị thế nào? Mang thai là một giai đoạn rất nhạy cảm trong cuộc đời của người phụ nữ. Nó gây ra những thay đổi lớn về nội tiết tố, ngoại hình và cả khả năng chịu đựng của người mẹ. Trong thời điểm này, việc bà bầu bị tụt huyết áp là điều rất bình thường. Bài viết dưới đây sẽ bổ sung kiến thức về tình trạng bà bầu huyết áp thấp.
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai

506 Lượt xem

Thông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ và trở nên phổ biến sau khi sinh bé. Bà bầu bị trĩ khi mang thai sẽ gây ra tình trạng khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe thai kỳ. Bà bầu bị sa búi trĩ cần tìm hiểu kỹ về căn bệnh này cũng như cách điều trị để bảo vệ sức khỏe khi mang thai nhé.
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

420 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể
Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết
Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết

1261 Lượt xem

Với căn bệnh này, việc tiến hành điều trị bệnh kịp thời cho trẻ là rất cần thiết.
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

442 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và thai nhi. Ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, mẹ bầu cần thực hiện thay đổi chế độ ăn uống và thường xuyên tập thể dục giúp duy trì đường huyết ổn định. Dưới đây là 5 môn thể thao tốt cho những bà bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt

463 Lượt xem

Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam. Mặc dù công thức có thể khác nhau, nhưng hầu hết sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) ăn cùng nước, đường phèn và đá bào. Vậy, mẹ bầu ăn sâm bổ lượng được không?

Chú sâu nhỏ...
Chú sâu nhỏ...

1735 Lượt xem

Mập cũng khổ, đẹp càng khổ hơn....
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1848 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

437 Lượt xem

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.
Dấu hiệu mang thai sớm
Dấu hiệu mang thai sớm

1324 Lượt xem

Phụ nữ có đời sống tình dục bình thường khi bị trễ kinh sẽ nghĩ rằng mình đã có thai. Thực tế, trễ kinh chưa hẳn là dấu hiệu mang thai chính xác nhất. Song nếu bạn trễ kinh và có thêm một số dấu hiệu khác rất có thể bé cưng đang tượng hình trong bạn.
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết

1012 Lượt xem

Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm rất khó đối với những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những khó khăn vượt quá sức này. Sau đây là những sai lầm mà những cha mẹ có thể dễ dàng tránh để có thể chăm sóc đứa con bé bỏng của mình một cách an toàn.
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

1187 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

670 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

459 Lượt xem

Tuần thai thứ 11 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của bé về mặt phản xạ so với các tuần thai trước. Về phần mẹ, đây là giai đoạn mẹ gặp khó khăn bởi chứng ợ nóng và táo bón. Hãy xem cụ thể, bé đã phát triển như thế nào và mẹ cần làm gì để cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn nhé!
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

403 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ

485 Lượt xem

Tuần lễ này phôi tiếp tục làm tổ trong buồng tử cung, bám ngày càng chắc vào trong lớp cơ tử cung, hình thành những gai nhau đầu tiên
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

530 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

634 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non

624 Lượt xem

Dây rốn quấn cổ còn được gọi theo cách gọi dân gian là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ hay trong thời gian đau bụng chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng