Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.

1. Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ?

Để biết trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ, trước hết, cha mẹ cần biết là các giai đoạn trẻ cần để có thể tự kiểm soát đầu và cổ của mình.

1.1 Giai đoạn trẻ 1 – 2 tháng: Trẻ tập nằm sấp

Đây là giai đoạn mà cổ của trẻ còn yếu và cơ thể thì mềm, và không thể tự ngóc đầu lên được. Vì vậy cha mẹ nên chú ý trong việc bồng trẻ. Thời điểm này, cha mẹ nên bồng trẻ ở tư thế nằm ngang; và hạn chế bế thẳng lưng; bế vác vai sẽ không tốt cho cơ thể của trẻ.

 

1.2 Giai đoạn trẻ 3 – 5 tháng: Trẻ đã cứng cổ và có thể ngóc đầu

Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ và biết ngóc đầu? Câu trả lời là khi trẻ trong giai đoạn 3 – 5 tháng tuổi.

Lúc này, cơ cổ của con đã cứng cáp hơn, con có thể tập lật người trên giường; và ngóc đầu quay sang 2 bên khi nằm sấp. Khi bế trẻ, cha mẹ có thể bế con ở tư thế thẳng lưng; và nhớ là phải đỡ tay phía sau để đảm bảo con không bị lật về sau nhé.

 

1.3 Giai đoạn trẻ 6 tháng: Trẻ có thể kiểm soát đầu, cổ

Thời điểm này cổ của trẻ đã cứng cáp hoàn toàn; và có thể kiểm soát được đầu của mình. Đây cũng chính là thời điểm cha mẹ không cần bế con nhiều nữa. Thay vào đó, cha mẹ dành thời gian cho con tập ngồi hoặc bò tùy ý.

Như vậy, trẻ từ 6 tháng tuổi đã có thể tự kiểm soát đầu và cổ của mình. Tuy nhiên, cha mẹ cũng có thể hỗ trợ quá trình phát triển này của con đó.

 

ĐIỀU MẸ NÊN LÀM:

  • Dành thời gian bế trẻ ở tư thế thẳng lưng.
  • Cho trẻ ngồi và cố định lưng thẳng trên ghế có tựa lưng.
  • Mẹ nên đọc thêm về cách bế trẻ sơ sinh theo từng tháng tuổi.
  • Cho trẻ nằm sấp và ngửa trên tấm khăn lớn. Đồng thời đặt thêm đồ chơi xung quanh; để kích thích sự tò mò của con và con sẽ muốn ngóc đầu dậy để xem.

 

2. Cha mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh lâu cứng cổ?

Bé 5 tháng mấy 6 tháng chưa cứng cổ có sao không? Câu trả lời là trẻ có thể bị chậm phát triển về thể chất so với các bé khác ở cùng độ tuổi. Nhưng thông thường thì rất ít trường hợp trẻ 5 – 6 tháng chưa cứng cổ.

Nhưng nếu con của cha mẹ là trẻ sinh non trước 37 tuần thai. Đây cũng là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của con.

Khi nào cha mẹ nên đưa con đi khám bác sĩ?

Theo khuyến nghị của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, nếu con của cha mẹ có dấu hiệu CHẬM PHÁT TRIỂN về cơ thể như: cơ thể mềm, tay chân ít vận động khi đã 6 tháng; con không thể tự ngồi khi đã được 9 tháng,… Lúc này, cha mẹ nên đưa con đi khám bác sĩ Nhi khoa ngay.

 

3. Bài tập cho bé mau cứng cổ và nhanh biết ngóc đầu

 

Trẻ sơ sinh mấy tháng tuổi thì cứng cổ? Bài tập giúp con mau cứng cổ và nhanh biết ngóc đầu

 

Nếu cha mẹ muốn giúp đỡ con mau cứng cổ; và khuyến khích con ngóc đầu; những bài tập sau đây có thể hỗ trợ phần nào cho con phát triển các cơ; cũng như để con có thể nhanh biết lẫy; trườn; và bò tốt hơn.

  • Tập cho trẻ nằm sấp: Khi con được 2 tháng tuổi, cha mẹ hãy tập cho con nằm sấp trên ngực, bụng; hoặc trên giường.
  • Kích thích con với lấy đồ vật: Đặt con nằm xuống sàn, hoặc trên giường; và đặt thêm những món đồ chơi có nhiều màu sắc xung quanh.
  • Bế trẻ và đung đưa theo nhạc: Mẹ có thể vừa bế con ở tư thế thẳng lưng (có tay đỡ phía sau đầu) và đung đưa theo nhạc.
  • Chơi trò lái máy bay trên không: Đây là trò chơi quen thuộc của hầu hết trẻ con; và cũng là tuổi thơ của cha mẹ. Cha mẹ nằm trên sàn, hoặc giường; sau đó đặt con lên hai chân và nâng lên hạ xuống.

 

Tất cả những cách này có mục đích chung là tập cho con làm quen với việc ngóc đầu và giữ thăng bằng. Và bên cạnh những bài tập trên, cha mẹ có thể ghi chú lại các bài tập thể dục cho trẻ sơ sinh rèn luyện kỹ năng vận động.

Tóm lại, việc theo dõi các cột mốc phát triển của trẻ từ 0 – 12 tháng là việc cha mẹ nên làm. Đồng thời, việc tìm hiểu, tò mò về những vấn đề như trẻ sơ sinh mấy tháng biết cứng cổ cũng cho thấy cha mẹ là phụ huynh biết quan tâm và yêu thương con của mình.


Tin tức liên quan

Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2456 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non

308 Lượt xem

Dây rốn quấn cổ còn được gọi theo cách gọi dân gian là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ hay trong thời gian đau bụng chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh.
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh

212 Lượt xem

Khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh cần phải tránh những sai lầm sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé về sau này.
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

236 Lượt xem

Trẻ bị hóc xương cá là một tai nạn thường gặp ở cả các bé nhỏ lẫn bé lớn, khiến bé cảm thấy đau nhói, khó chịu trong cổ họng. Trong trường hợp bé hóc xương, mẹ nên bình tĩnh xử lý nhanh bằng những mẹo sau đây.
Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân
Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân

1044 Lượt xem

Ăn dặm là một trong những giai đoạn quan trọng của trẻ. Theo các chuyên gia, thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu cho trẻ ăn dặm là khi bé lên 6 tháng tuổi. Bởi khi đó đa số trẻ bắt đầu mọc răng, biết sử dụng lưỡi để di chuyển thức ăn trong miệng và có khả năng cử động hàm để nhai. Giai đoạn ăn dặm không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí não của trẻ mà có tác động đến khẩu vị và thói quen ăn uống của bé sau này. Tuy nhiên, không ít bậc cha mẹ lúng túng trong cách lựa chọn món ăn dinh dưỡng cho trẻ. Vậy, dưới đây sẽ là một số gợi ý về các món cháo ăn dặm cho bé mẹ có thể tham khảo:
Bà bầu có nên tập yoga?
Bà bầu có nên tập yoga?

211 Lượt xem

Tập yoga khi mang bầu là một cách tuyệt vời để giúp bạn luôn khỏe mạnh và giữ gìn dáng vóc. Cho dù là mới tập yoga hay đã có kinh nghiệm từ lâu thì việc làm này vẫn mang lại vô vàn lợi ích.
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

216 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
Trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng: bình thường hay bất thường?
Trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng: bình thường hay bất thường?

346 Lượt xem

Trẻ sơ sinh, chuyện ăn, ngủ và ị là quan trọng nhất. Bé đi ngoài ra chất màu vàng không khỏi khiến mẹ thảng thốt và lo lắng. Chuyện này là sao nhỉ? Chắc có liên quan tới bệnh lý gì đó? Khi thấy trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng không ít mẹ cảm thấy lo lắng. Đây không phải chuyện đùa, càng không thể đoán bừa bệnh. Hiểu sao cho đúng về tình trạng này? Phân của trẻ sau khi sinh có nhiều màu sắc khác nhau; mỗi màu phân lại là một câu chuyện khác nhau mà bé muốn “lên tiếng” cho mẹ biết về tình trạng sức khỏe của mình. Nhưng, nếu thấy một lượng lớn chất nhầy lẫn trong phân không phải là dấu hiệu bình thường. Trong bài viết, mẹ sẽ hiểu về tình trạng chất nhầy trong phân của trẻ sơ sinh; đồng thời, trả lời được thắc mắc “trẻ sơ sinh đi ngoài ra chất nhầy màu vàng có bình thường không?”
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng

1384 Lượt xem

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ 6 tuổi biếng ăn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

285 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

152 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay! 3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.  
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

2559 Lượt xem

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Bà bầu uống sữa đậu nành được không
Bà bầu uống sữa đậu nành được không

233 Lượt xem

Bà bầu uống sữa đậu nành được không? Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của sữa đậu nành đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu uống sữa đậu nành thì sao? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ cho các mẹ bầu về vấn đề uống sữa đậu này trong thai kỳ nhé.
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

251 Lượt xem

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn chỉnh, do đó đây là đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó phổ biến là mắt bé bị đổ ghèn liên tục. Khi em bé bị đổ ghèn mắt hoặc mắt đỏ, sưng, chảy nước mắt, các bậc cha mẹ đừng chủ quan mà hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mắt.
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

204 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 4: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CHO SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA BÉ

241 Lượt xem

Tuần lễ này phôi tiếp tục làm tổ trong buồng tử cung, bám ngày càng chắc vào trong lớp cơ tử cung, hình thành những gai nhau đầu tiên
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

922 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
Cha và con gái...
Cha và con gái...

1168 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

293 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

250 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng