Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? 14 lý do bà bầu nên ăn dưa bở

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Bà bầu ăn dưa bở được không? Câu trả lời là ĐƯỢC. Dưa bở rất an toàn cho phụ nữ mang thai. Loại hoa quả này rất ít calo, nhiều dưỡng chất và chất xơ, biến nó trở thành loại snack hảo hạng cho mẹ bầu.

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không?

Những tác dụng của dưa bở với bà bầu bao gồm:

1. Ngăn ngừa dị tật ống thần kinh

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Ống thần kinh phát triển trong não và cột sống, được hình thành vào 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Dưa bở rất giàu axit folic, giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

2. Ngăn ngừa tình trạng huyết khối (cục máu đông)

Một trong những biến chứng có thể phát sinh khi mang thai đó là tình trạng máu vón cục dù trường hợp này tương đối hiếm. Dưa bở chứa các thành phần kháng đông máu, giúp làm loãng máu, ngăn ngừa tình trạng cục máu đông.

3. Tác dụng của dưa bở giúp tăng cường hệ miễn dịch

Dưa bở chứa các carotenoid đóng vai trò như chất chống oxy hóa, ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể. Đồng thời ăn dưa bở hỗ trợ việc tạo tế bào mới, giúp tăng cường miễn dịch ở mẹ và thai nhi.

4. Hỗ trợ tiêu hóa

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Ợ nóng là tình trạng thường gặp ở bà bầu mang thai từ tháng thứ 4 trở đi. Vitamin C trong dưa bở giúp hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất trong thực phẩm, ngăn ngừa ợ nóng.

5. Tác dụng của dưa bở ngăn ngừa thiếu máu

Thiếu máu rất nguy hiểm đối với mẹ bầu và thai nhi. Dưa bở dồi dào sắt và vitamin C, trong đó vitamin C giúp đường tiêu hóa hấp thụ sắt, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở mẹ và thai nhi.

6. Ngăn ngừa chuột rút

Rất nhiều phụ nữ mang thai bị chuột rút, đặc biệt vào ban đêm hoặc về sáng. Nguyên nhân do cơ thể thiếu hụt canxi, dưa bở sẽ giúp mẹ bổ sung loại khoáng chất thiết yếu này.

7. Giúp thai nhi phát triển thị lực

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Đôi mắt của trẻ bắt đầu phát triển trong 3 tháng đầu tiên và sẽ giãn mạch đầy đủ vào cuối thai kỳ. Do đó, bà bầu bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A như dưa bở sẽ giúp ngăn ngừa các dị tật nhãn khoa ở thai nhi.

8. Điều hòa đường huyết

 

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Ăn dưa bở giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng

Một số mẹ bầu bị cao huyết áp và tiền sản giật khi mang thai. Dưa bở chứa các loại muối khoáng giúp điều hòa đường huyết, giữ huyết áp ổn định.

9. Tác dụng của dưa bở trị táo bón

Nhiều mẹ bầu bị táo bón do thiếu chất xơ. Các vitamin và chất xơ trong dưa bở sẽ kích thích nhu động ruột, giúp mẹ bầu đi tiêu dễ dàng hơn.

10. Kiểm soát cân nặng

Bà bầu ăn dưa bở có tốt không? Dưa bở chứa rất ít calo. Mẹ có thể ăn dưa vào ban ngày như một loại snack để kiểm soát cơn thèm ăn. Lượng đường fructose trong dưa bở rất ít và không khiến bà bầu tăng cân vượt mức.

11. Tăng cường sức khỏe xương của thai nhi

 

 

Xương và răng của trẻ phát triển trong suốt thai kỳ, đòi hỏi mẹ phải bổ sung đầy đủ canxi. Dưa bở là thực phẩm giàu canxi giúp bổ sung nguồn khoáng chất thiết yếu mà em bé cần.

12. Giúp mẹ hồi phục sau sinh nở

Cơ thể mẹ cần một lượng dưỡng chất lớn sau khi sinh nở. Khi mẹ bầu ăn dưa bở trong thời kỳ mang thai, vitamin A được tích trữ trong gan sẽ hỗ trợ mẹ hồi phục nhanh

13. Tác dụng của dưa bở trị ốm nghén

Thiamine (vitamin B1) hỗ trợ quá trình hình thành hệ thần kinh trung ương ở thai nhi, đồng thời chống lại các vấn đề tiền sản. Vitamin B1 cũng giúp bà bầu kiểm soát tình trạng buồn nôn ốm nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ và nâng cao chất lượng sữa khi mẹ cho con bú.

14. Dưa bở cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho mẹ

Dưa bở là nguồn dồi dào protein và carb, khi được đốt cháy sẽ chuyển hóa thành năng lượng cho bà bầu tràn ngập sức sống.

Lưu ý khi bà bầu ăn dưa bở

Dưa bở tuy tốt nhưng mẹ bầu cần biết cách ăn dưa bở để tránh một số tác dụng phụ.

Dưa bở tiếp năng lượng cho mẹ bầu

 

 

Vỏ dưa bở có thể chứa trực khuẩn listeria, đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai, có thể gây sảy thai, sinh non, trẻ sơ sinh chết yểu hoặc mắc nhiều bệnh bẩm sinh. Nếu sau khi ăn dưa bở mà mẹ bị sốt, cứng cổ, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy… thì hãy nhập viện gấp. Đây có thể là dấu hiệu viêm não hoặc viêm màng não do listeria gây ra.

Để tiêu diệt trực khuẩn listeria, khi mua dưa về, mẹ phải rửa vỏ dưa bở sạch sẽ dưới vòi nước chảy, ngâm trong nước muối hoặc giấm pha loãng. Sau khi bổ dưa, phải vệ sinh dao thớt sạch sẽ. Luôn rửa sạch tay khi tiếp xúc với vỏ dưa. Đó là cách ăn dưa bở an toàn và hiệu quả.

Dưa bở nhìn chung rất tốt đối với sức khỏe bà bầu, nhưng một thực phẩm dù tốt cách mấy cũng sẽ trở nên độc hại nếu bị nhiễm thuốc trừ sâu. Do đó mẹ không nên ăn dưa bở trái mùa, vì hoa quả trái mùa cần phải dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng để chăm bón. Hy vọng các thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ bà bầu ăn dưa bở có tốt không. Chúc mẹ lựa chọn được thực phẩm hữu cơ an toàn.

.


Tin tức liên quan

Dấu hiệu mang thai sớm
Dấu hiệu mang thai sớm

1070 Lượt xem

Phụ nữ có đời sống tình dục bình thường khi bị trễ kinh sẽ nghĩ rằng mình đã có thai. Thực tế, trễ kinh chưa hẳn là dấu hiệu mang thai chính xác nhất. Song nếu bạn trễ kinh và có thêm một số dấu hiệu khác rất có thể bé cưng đang tượng hình trong bạn.
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi
Sự phát triển của thai nhi qua từng tuần tuổi

1010 Lượt xem

Thường thì quá trình mang thai của người phụ nữ sẽ kéo dài trong khoảng 40 tuần (280 ngày) được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng. 280 ngày được chia làm 3 tam cá nguyệt, mỗi tam cá nguyệt kéo dài 12 - 13 tuần (khoảng 3 tháng).
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

1010 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

264 Lượt xem

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

970 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.
Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.

1482 Lượt xem

Thời tiết nắng nóng luôn kéo theo nhiều mối nguy hại cho gia đình chúng ta, các bậc cha mẹ hãy dành thời gian chăm sóc và bảo vệ gia đình chính mình nhé.
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn

302 Lượt xem

Tử cung lạnh là tình trạng phổ biến hiện này và có khả năng dẫn đến hiếm muộn ở nữ giới. Lạnh tử cung có nhiều nguyên nhân khác nhau, với những tác hại đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ thì cần biết được cách trị tử cung lạnh ngay khi phát hiện.
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị

318 Lượt xem

Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và việc tăng cân ở trẻ. Mẹ nên tìm hiểu chứng rối loạn giấc ngủ qua bài viết sau đây để chăm sóc giấc ngủ cho con tốt hơn nhé.
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ

320 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Dưới đây là những thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ.
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon

246 Lượt xem

Trong thời gian từ 6-8 tuần tuổi, ngoài thời gian ngủ, bé thường dành 3 tiếng để khóc mỗi ngày. Phần lớn khoảng thời gian này rơi vào ban đêm và trẻ sơ sinh khóc đem càng khiến các bà mẹ trở nên bối rối. Trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm thường xuyên; nhất là trẻ 1 tháng tuổi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé; mà còn khiến mẹ bỉm sữa mất ngủ dễ dẫn đến trầm cảm sau sinh.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

260 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

246 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.
Cha và con gái...
Cha và con gái...

1220 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

210 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện

232 Lượt xem

Tình trạng biếng ăn của trẻ luôn là một vấn đề gây đau đầu đối với các bà các mẹ. Tình trạng biếng ăn kéo dài có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển về thể chất và tư duy của trẻ rất nhiều. Vậy nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn là gì? Làm cách nào để cải thiện tình trạng này?
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

220 Lượt xem

Trong quá trình mang thai, các mẹ đều muốn con tăng trưởng và phát triển toàn diện. Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, do chế độ ăn không hợp lý sẽ khiến cho mẹ tăng cân nhưng cân nặng của con không thay đổi. Vậy bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết
Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết

1037 Lượt xem

Với căn bệnh này, việc tiến hành điều trị bệnh kịp thời cho trẻ là rất cần thiết.
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1075 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé

1093 Lượt xem

Kỹ năng, kiến thức về cách chăm sóc trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng dành cho cha mẹ để chăm con khôn lớn mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cần phải biết những kỹ năng dưới đây để chăm trẻ một cách tốt nhất.
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

371 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng