Có nên ăn măng khi mang thai?

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?

1. Bà bầu có nên ăn măng khi mang thai?

 

Măng được sử dụng nhiều trong các bữa ăn của người Việt nói riêng và người Á châu nói chung. Có nhiều người rất thích các món ăn được chế biến từ măng, bởi chúng có mùi thơm, hương vị riêng và kết cấu đặc trưng.

Bà bầu có nên ăn măng có lẽ là thắc mắc của nhiều người. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu hoàn toàn có thể được ăn măng trong suốt cả thai kỳ, vì đây là thực phẩm giàu dinh dưỡng, bao gồm cả măng tươi và măng khô.

Nhưng mẹ bầu cần lưu ý không được ăn quá nhiều măng khi mang thai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị mẹ bầu chỉ nên ăn măng khoảng 1 - 2 lần trong một tháng và lượng ăn mỗi lần tối đa là 200g.

2. Ăn măng khi mang thai có tốt không?

 

Măng được biết đến là một loại thực phẩm rất giàu vitamin A, E và nhiều khoáng chất cần thiết khác như niacin, thiamin (có nhiều trong măng mới hái). Vì vậy, ăn măng khi mang thai rất tốt đối với bà bầu, cụ thể:

  • Tăng cường miễn dịch: Ăn măng trong những giai đoạn thời tiết chuyển mùa có thể giúp mẹ bầu tăng cường miễn dịch, phòng ngừa các bệnh như cúm khi mang thai, cảm lạnh vì trong măng có đặc tính kháng khuẩn, kháng virus.
  • Tăng cường sức khỏe tim mạch: Lượng chất xơ dồi dào có trong măng có tác dụng làm giảm cholesterol xấu trong cơ thể, từ đó hạn chế nguy cơ liên quan đến các bệnh tim mạch.
  • Tốt cho hệ tiêu hóa: Ăn măng khi mang thai là một trong những cách tăng cường lượng chất xơ cho cơ thể để phòng ngừa táo bón khi mang thai, hỗ trợ tiêu hóa đường ruột.
  • Kiểm soát cân nặng: Măng chứa rất ít calo và chất béo nhưng lại nhiều chất xơ nên có thể tạo cảm giác no lâu khi ăn.
  • Phòng ngừa ung thư: Măng là thực phẩm rất giàu chất chống oxy hóa, vì vậy khi tiêu thụ, chất chống oxy hóa trong măng sẽ ngăn cản sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể, giúp phòng ngừa một số bệnh ung thư.
ăn măng khi mang thai

Mẹ bầu có thể ăn măng khi mang thai với một số lợi ích

3. Những điều cần lưu ý đối với mẹ bầu ăn măng khi mang thai

 

Để không ảnh hưởng đến thai nhi, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ bầu không nên ăn quá nhiều măng, mặc dù đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh rằng măng có thể gây hại đối với thai nhi.

Ngoài những giá trị dinh dưỡng nêu trên, nhiều mẹ bầu lo sợ ăn măng khi mang thai sẽ bị nhiễm độc chất nên tránh ăn măng trong thai kỳ. Sự thật là trong măng có chứa chất glucozit, nếu vào cơ thể, chất này sẽ được dạ dày hấp thụ và chuyển hóa thành một chất có thể gây ngộ độc, đó là axit xyanhydric.

Vì vậy, đã có nhiều trường hợp ăn măng bị ngộ độc do không loại bỏ được chất độc này trước khi nấu nướng, gây ra các biểu hiện ngộ độc thực phẩm như buồn nôn, đau đầu, tê lưỡi, huyết áp tụt, co giật, nặng có thể bị liệt hô hấp.

Hoạt chất glucozit trong măng có thể giảm khi măng được nấu chín, cụ thể, giá trị này giảm từ 32 - 38 mg xuống còn 2,7mg trong 100mg măng tươi, còn nước luộc măng có thể chứa 10mg glucozit. Vì vậy, hạn chế sử dụng nước luộc măng để nấu ăn.

Một lưu ý khác dành cho mẹ bầu ăn măng khi mang thai là nên tránh ăn măng trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, vì giai đoạn này mẹ bầu đang thích nghi với những thay đổi bên trong cơ thể, nếu ăn nhiều măng có thể gây đầy hơi, khó tiêu, chất glucozit trong măng còn làm giảm quá trình chuyển hóa sắt trong cơ thể.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi, khi ăn măng, mẹ cần lưu ý cách sơ chế và nấu nướng như sau:

Để giảm chất độc của măng tươi, cần sơ chế măng như sau: loại bỏ lớp vỏ bên ngoài, cắt măng thành từng lát mỏng và ngâm măng trong nước qua đêm. Đổ phần nước đã ngâm, rửa sạch măng rồi luộc chín. Trong khi luộc lưu ý không đậy nắp vung. Sau khi luộc, tiếp tục ngâm và rửa sạch măng trước khi chế biến thành món ăn.

  • Mẹ bầu ăn măng khi mang thai, nếu là măng khô cũng nên ngâm măng với muối tối thiểu là 6 giờ, rửa lại măng thật sạch, luộc chín và tiếp tục xả với nước sạch, đến khi nào nước ngâm măng không còn đục.
  • Mẹ bầu cần tuyệt đối không được ăn măng đã chế biến sẵn mua tại chợ vì có thể người bán không sơ chế, làm sạch măng đúng cách, nên có thể măng vẫn còn chứa độc chất.
  • Sau khi ăn thức ăn lạnh, mẹ bầu không nên ăn măng, bởi có thể bị đầy hơi, khó tiêu. Vì lượng chất xơ trong măng rất nhiều, nên mẹ bầu ăn măng khi mang thai nên nhai thật chậm để tiêu hóa hết chất xơ, hạn chế bị đầy bụng.
  • Đặc biệt, nếu mẹ bầu mắc bệnh về tiêu hóa, hoặc bị sỏi mậtsỏi thận nên tránh ăn măng trong thai kỳ.
  • Cuối cùng, bí quyết mua măng ngon, an toàn để ăn là nên chọn mua măng tươi, măng còn thơm, vỏ măng trơn, không bị đốm. Nên mua mua đăng sơ chế có màu trắng ngà, tránh mua loại có màu trắng hoặc vàng vì có thể đã được tẩm hóa chất.
    Bà bầu hoàn toàn có thể được ăn măng khi mang thai, vì đây là thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa.
ăn măng khi mang thai

Mẹ bầu có thể hoàn toàn ăn măng khi mang thai

 

Khi đã hiểu rõ được công dụng và cách ăn măng khi mang thai, mẹ bầu nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.


Tin tức liên quan

Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

578 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

421 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

492 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
11 loại trái cây tốt cho bà bầu
11 loại trái cây tốt cho bà bầu

1249 Lượt xem

Trái cây là thực phẩm bổ dưỡng cung cấp nhiều khoáng chất, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp mẹ bầu không chỉ có làn da mịn màng mà còn đánh tan những khó chịu khi mang thai.
Trẻ em uống cafe có tốt không?
Trẻ em uống cafe có tốt không?

479 Lượt xem

Cà phê là một loại thức uống được ưa thích vì có hương vị thơm ngon lại giúp đầu óc tỉnh táo hơn. Tuy nhiên thức uống này không có lợi cho hệ thần kinh vì chứa một lượng lớn chất kích thích, đặc biệt đối với trẻ em. Vậy trẻ em uống cafe có tốt không?
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết

967 Lượt xem

Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm rất khó đối với những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những khó khăn vượt quá sức này. Sau đây là những sai lầm mà những cha mẹ có thể dễ dàng tránh để có thể chăm sóc đứa con bé bỏng của mình một cách an toàn.
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non

591 Lượt xem

Dây rốn quấn cổ còn được gọi theo cách gọi dân gian là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ hay trong thời gian đau bụng chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh.
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?

314 Lượt xem

Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi bổ hơn nhu cầu của cơ thể với hy vọng sẽ cải thiện trí thông minh cho con. Liệu hành động này có tốt cho thai nhi?

Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

471 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh
Sai lầm cần tránh khi tắm cho trẻ sơ sinh

465 Lượt xem

Khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh cần phải tránh những sai lầm sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé về sau này.
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

470 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

1036 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?
Mẹ bầu sau sinh ăn sầu riêng được không?

627 Lượt xem

Lại thêm một chủ đề được nhiều phụ nữ sau sinh quan tâm: Sau sinh ăn sầu riêng được không? Đặc biệt với những mẹ là tín đồ yêu thích sầu riêng thì không cưỡng lại hương vị đặc biệt của loại trái cây này. Sầu riêng là một trong những loại trái cây giúp cung cấp chất béo lành mạnh cho cơ thể. Ngoài ra L-tryptophan có trong sầu riêng được đánh giá cao trong việc giúp cải thiện tâm trạng và chất lượng giấc ngủ.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

2886 Lượt xem

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.

3173 Lượt xem

Chuẩn bị chào đón bé nào các mẹ ơi
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

393 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

1308 Lượt xem

Khi con bị bạn đánh, bạn dạy con đánh lại hay nhắc con đi mách người lớn? Cả hai cách này đều không tốt với trẻ.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

396 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

0 Lượt xem

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên lại gây ra một số phiền toái và lo lắng cho ba mẹ. Vì sao trẻ nhỏ ọc sữa, ọc sữa rồi có nên cho bú lại? Ngoại trừ nguyên nhân do bệnh lý, tình trạng ọc sữa có thể khắc phục bằng một số chú ý đơn giản mà hiệu quả. Cùng Bibo Mart tìm hiểu nguyên nhân cụ thể và tham khảo ngay 6 bí quyết xử lý tình trạng ọc sữa tại bài viết dưới đây mẹ nhé!
15 tình huống bi hài của mẹ bỉm sữa khiến chị em cười ra nước mắt
15 tình huống bi hài của mẹ bỉm sữa khiến chị em cười ra nước mắt

450 Lượt xem

Chắc hẳn các mẹ sẽ nhìn thấy hình ảnh của mình đâu đây.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng