TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
Những điều mẹ cần làm để có khả năng thụ thai cao hơn:
1. Tính ngày rụng trứng:
Tùy thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt,trứng sẽ rụng vào khoảng 14 ngày tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh. Cũng có chu kỳ ít hoặc nhiều hơn 28 ngày. Thì thời điểm rụng trứng cũng có sự chênh lệch trước hoặc sau 14 ngày. Và thời điểm tốt nhất để giao hợp là trong khoảng 72 giờ trước và 24 giờ sau khi trứng rụng. Thời gian trứng sống khoảng 24h, còn tinh trùng sẽ tồn tại khoảng 7 ngày.
Đó là lý do vì sao mẹ nên theo dõi kỳ kinh để canh ngày trứng rụng và giao hợp để chuẩn bị tinh binh nhằm làm tăng khả năng thụ thai.
2. Tinh thần thoải mái, giảm stress:
Áp lực công việc, tinh thần căng thẳng , sử dụng điện thoại thường xuyên cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng và trứng. Vì vậy bố và mẹ nên giữ cho mình tinh thần thoải mái, tạo không khí lãng mạn, thường xuyên du lịch nghỉ dưỡng, hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ sẽ giúp cho quá trình thụ thai được dễ dàng hơn.
3. Bổ sung viatamin và khoáng chất:
Vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thai nhi. Bố và mẹ cần bổ sung thêm các loại vitamin như: axic frolic,sắt, vitamin C, B6,B12, canxi, Protein, Omega – 3…
Các vitamin có nhiều trong các loại rau củ có màu xanh đậm, màu vàng hoặc cam như: súplơ, cà rốt.. ăn nhiều cá hồi,thịt bò, thịt gà, các sản phẩm từ sữa, và đặc biệt là mầm đậu nành.
4. Tránh xa chất kích thích và thức ăn ngọt:
Một điều nữa rất quan trọng là nếu mẹ có kế hoạch mang thai thì cần phải dừng ngay việc uống rượu bia, cũng như các thức uống có chứa caffein, không hút hoặc ngồi gần người hút thuốc. Về chế độ ăn uống, mẹ nên tránh xa những loại thực phẩm có chứa chất Carbs xấu như: bánh ngọt, bánh quy, bánh mỳ trắng… như vậy sẽ giúp đường huyết ổn định và tăng khả năng thụ thai.
Mẹ cũng nên tránh các chất béo bão hòa có trong đồ ăn nhanh, bơ thực vật… để không bị tăng nồng độ cholesterol trong máu. Ngoài ra mẹ cần thường xuyên tập luyện thế dục thể thao nhằm tăng cường sức đề kháng, độ dẻo dai cơ thể, lối sống lành mạnh
Tin tức liên quan
26/05/2020 | 1211 Lượt xem
19/05/2020 | 1223 Lượt xem
28/06/2019 | 1503 Lượt xem
10/05/2020 | 1534 Lượt xem
16/11/2022 | 384 Lượt xem
28/11/2017 | 1659 Lượt xem
07/08/2017 | 1689 Lượt xem
28/11/2022 | 434 Lượt xem
28/11/2022 | 453 Lượt xem
23/11/2022 | 445 Lượt xem
16/11/2022 | 537 Lượt xem
15/12/2022 | 368 Lượt xem
24/03/2023 | 439 Lượt xem
Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.
24/03/2023 | 365 Lượt xem
Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
15/11/2022 | 365 Lượt xem
25/03/2023 | 295 Lượt xem
Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?
29/03/2023 | 421 Lượt xem
Đau lưng khi mang thai gặp ở phần lớn các thai phụ, cơn đau lưng xuất hiện khá sớm trong thai kỳ và đau tăng dần theo thai kỳ. Khi mới mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi và đó cũng chính là những nguyên nhân hay gặp gây tình trạng đau lưng. Có nhiều sản phụ chỉ đau nhẹ không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, nhưng cũng không ít sản phụ đau nhiều, dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt.
08/10/2020 | 1359 Lượt xem
07/08/2017 | 3337 Lượt xem
28/10/2020 | 1126 Lượt xem
Xem thêm