Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.

1. Không nên đi xa khi thai tuần 40 tuổi

Tuần thai thứ 40 là thời điểm sinh đẻ, vì vậy mẹ không nên đi xa nhà để đảm bảo cho việc sinh nở diễn ra thuận lợi, đặc biệt nếu mẹ thuộc trường hợp dưới sau:

  • Mang thai đôi hoặc đa thai
  • Mắc bệnh tiểu đường
  • Mắc bệnh cao huyết áp
  • Nhau thai bất thường hoặc chảy máu âm đạo
  • Nguy cơ sinh non
  • Có tiền sử bệnh đông máu

 

2. Kiểm tra vùng xương chậu

Lúc thai 40 tuần tuổi, mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ trước khi sinh, đặc biệt là thực hiện kiểm tra vùng xương chậu của mẹ. Điều này giúp bác sĩ có thể xác định các điều kiện sinh của mẹ có thuận lợi không bao gồm:

  • Ngôi thai thuận hay ngôi thai ngược
  • Độ lọt của bé
  • Độ mở của tử cung

 

3. Tránh căng thẳng

Sắp đến ngày sinh, mẹ nào cũng hồi hộp, lo lắng, nhất là các chị em lần đầu mang thai. Tuy nhiên, mẹ không nên quá căng thẳng vì sẽ khiến nhịp tim đập nhanh gây rối loạn tuần hoàn máu và ảnh hưởng đến quá trình sinh nở.

 

4. Chuẩn bị đồ đi sinh khi thai 40 tuần tuổi

Ở tuần thai này, mẹ nên chuẩn bị sẵn các đồ đi sinh tại bệnh viện bao gồm:

  • Tã, bỉm, khăn sữa
  • Sữa cho trẻ sơ sinh đề phòng trường hợp sữa mẹ không về kịp
  • Dụng cụ ăn, uống cho mẹ và bé
  • Băng vệ sinh
  • Giỏ đựng đồ
  • Phích nước nóng, chậu, khăn, bàn chải đánh răng
  • Khăn chùm đầu

 

Gợi ý cho mẹ bầu

– Hỏi về cách gây chuyển dạ

Có một số cách giúp gây chuyển dạ như kích thích núm vú, quan hệ tình dục… 

 

– Bỏ ngay suy nghĩ sinh con tại nhà

Những biến chứng trong khi sinh có thể xảy ra như sản giật, băng huyết… và bạn hay bà đỡ sẽ trở tay không kịp. Chính vì thế, nên đến bệnh viện sinh con.

 

– Suy nghĩ về thủy liệu pháp

Giống như thôi miên và xoa bóp, thủy liệu pháp giúp giảm đau nhức khi mang thai và cũng có thể hữu ích trong quá trình chuyển dạ.

Khi các cơn co thắt xuất hiện, bạn có thể ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc vòi hoa sen, chườm ấm hay chườm lạnh lên lưng dưới hoặc xương chậu. Tuy nhiên, khi cơn đau đẻ đến và bạn cần rặn, hãy ra khỏi bồn tắm. Lý do là trẻ sinh ra dưới nước có nguy cơ mắc một số biến chứng nghiêm trọng.

 

– Tập luyện nhẹ nhàng

Bạn không cần vận động gắng sức. Hãy xoay người từ bên này sang bên kia, từ từ vặn ở thắt lưng, để cánh tay vung tự do. Bạn cũng có thể siết chặt mông và giữ 5 giây, sau đó thả ra. Hãy thử thực hiện 15-20 động tác xoay cánh tay và siết chặt mông sẽ tốt cho việc sinh hơn là ngồi thụ động.

 

– Đi dạo hoặc làm cho tâm trí bận rộn

Sẽ gíup giờ khắc sinh nở đến nhanh hơn, bạn sẽ không thấy mệt mỏi vì chờ đợi.

Sự phát triển của thai nhi tuần 40 gần như đã hoàn thiện và sẵn sàng cho quá trình chào đời của bé. Vì vậy lúc này mẹ nên chú ý bồi bổ, nghỉ ngơi và chăm đi khám thai nhiều hơn, không nên đi xa để đảm bảo cho quá trình vượt cạn diễn ra suôn sẻ nhé.


Tin tức liên quan

Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

153 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

Các cách bổ sung protein cho trẻ biếng ăn

843 Lượt xem

Hiện nay tình trạng biếng ăn xảy ra ngày càng nhiều với trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bố mẹ tạo ra nhiều món ăn hơn để thu hút trẻ.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2242 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

198 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh

Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh

958 Lượt xem

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị suy dinh dưỡng trong đó tiêu biểu là: Các bữa ăn không đầy đủ dưỡng chất, dưỡng chất không cân bằng, không đảm bảo chất lượng… Thiếu vi chất dinh dưỡng như: canxi, sắt, kẽm, vitamin, selen và khoáng chất khác dẫn đến bé dễ bị nhiễm bệnh, biếng ăn, suy dinh dưỡng,… tác động xấu đén sự phát triển của hệ cơ, xương khớp, hệ thần kinh. Bé lớn ít vận động ít, lười luyện tập thể dục thể thao nên sức đề kháng kém, yếu ớt, dẫn đến biếng ăn, kém ngủ, tăng cân chậm, chậm phát triển các tế bào xương khiến tình trạng thấp còi diễn ra nghiêm trọng hơn.
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn

Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn

912 Lượt xem

Hiện tượng trẻ bị nôn khi uống thuốc rất phổ biến. Nếu trẻ nhà bạn đang rơi vào tình huống này thì bạn nên tham khảo các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn cực dễ dàng trong bài viết dưới đây.
Vì sao bé chậm biết đi?

Vì sao bé chậm biết đi?

247 Lượt xem

Tình trạng chậm biết đi được giải thích là khi đủ 18 tháng tuổi nhưng bé vẫn chưa thể tự bước đi độc lập. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: sinh non, mắc các rối loạn về não bộ, về cơ bắp hoặc do chế độ chăm sóc không phù hợp...
Đồ bộ vải tole nên giặt tay hay máy  và làm gì để vải ít nhăn hơn sau khi giặt ???

Đồ bộ vải tole nên giặt tay hay máy và làm gì để vải ít nhăn hơn sau khi giặt ???

1106 Lượt xem

Không nên dùng loại xà phòng có chất tẩy mạnh. Không nên phơi sản phẩm dưới trời nắng gắt sẽ làm sản phẩm xuống màu mau cũ. Khi giặt bằng máy giặt nên lộn trái áo cho vào túi giặt. Khi phơi nhớ rũ mạnh để những nếp nhăn chính phẳn ra trước khi treo lên giàn phơi. Sản phẩm Giặt được bằng tay hoặc bằng máy
Chú sâu nhỏ...

Chú sâu nhỏ...

1420 Lượt xem

Mập cũng khổ, đẹp càng khổ hơn....
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

189 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

115 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn

1693 Lượt xem

Mới có thai không nên ăn gì, mẹ cần tìm hiểu rõ ràng và kiêng cữ suốt trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

225 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

208 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung đều rất cần vitamin D để có thể phát triển khung xương một cách toàn diện. Dó cũng chính là nguyên do vì sao việc tắm nắng cho trẻ là rất trong trọng.
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

793 Lượt xem

Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi... phá triển mạnh hơn. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn.
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

232 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Có nên ăn măng khi mang thai?

Có nên ăn măng khi mang thai?

90 Lượt xem

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

166 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

153 Lượt xem

Tuần thai thứ 6, kích thước của bé đã tăng gấp đôi – bằng một hạt đậu Hà Lan và dài hơn 1mm; não và hệ thần kinh cũng phát triển một cách nhanh chóng Đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì lúc này, hệ tuần hoàn và tim của bé đã bắt đầu hình thành. Nhưng kích thước của bé cũng chỉ bằng một hạt mè hoặc một hạt hoa anh túc, hình dáng như một chú nòng nhọc nhỏ..
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

180 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng