TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.

Sự phát triển của bé yêu trong tuần thai thứ 8:

Cơ thể của bé bắt đầu trông giống người hơn. Các bộ phận chính dù chưa hoàn thiện nhưng cũng bắt đầu phân chia. Tim đã chia thành bốn ngăn và van tim bắt đầu hình thành; cái “đuôi” cũng hoàn toàn biến mất.

 

 

Ngày thứ 50, dù bộ phận sinh dục của bé đã bắt đầu hình thành nhưng khi siêu âm, bác sĩ vẫn chưa thể thấy rõ để xác định giới tính của bé.

Ngày thứ 51, tay bé không còn có màng nữa, các ngón chân, ngón tay được hình thành rõ rệt, thậm chí là có cả móng.

Đến ngày thứ 52, các bộ phận và xương được lập trình và có thể giao kết các cơ.

Ngày thứ 53, cổ bé bắt đầu hình thành, lưng cũng thẳng hơn và tay của bé có thể nắm thành quả đấm.

Ngày thứ 54, lưỡi của bé sẽ được bao bọc bởi các nụ vị giác và đến một lúc nào đó, bé sẽ cho mẹ biết là bé thích và không thích món ăn nào.

Vào ngày thứ 55, chân, khuỷu tay và cổ tay của bé đã có thể co duỗi. Từ đây, bé sẽ tự do chuyển động trong “ngôi nhà của mình”. Cuối tuần thai này, mọi cơ quan quan trọng trong cơ thể bé đều đã được định hình đúng vị trí. Tai trong và tai ngoài, chân răng và mắt đã được phát triển đầy đủ.

 

Sự thay đổi trong cơ thể mẹ trong tuần thứ 8:

Thời điểm này, vòng bụng của mẹ đã dày thêm và phát triển to hơn, bắt đầu xuất hiện vết rạn ở bụng. Lúc này những chiếc quần  ôm, váy bó sẽ không còn thích hợp nữa. Mẹ nên kết thân với những chiếc váy, quần co giãn để tạo sự thoải mái cho mình và cả bé yêu. Mẹ cũng sẽ có rất nhiều lúc xấu hổ bởi những tiếng rắm, xì hơi… thường xuyên phát ra vì cơ thể bị thừa hơi. Để hạn chế điều này, mẹ nên tránh các loại đậu, tinh bột…

Các dấu hiệu thai nghén cũng rõ ràng hơn. Lúc này, mẹ cần đến bác sĩ để thăm khám thai lần đầu tiên. Đặc biệt, nếu mẹ trên 35 tuổi hay trong gia đình có tiền sử các bệnh di truyền thì cần phải xét nghiệm dị tật bẩm sinh ngay từ tuần thứ 8 – 10 của thai kỳ để có thể

phát hiện những nhiễm sắc thể bất thường như Down hay u xơ. Mức độ chính xác của các xét nghiệm này đúng đến 98-99%.

Về chế độ ăn uống, cũng như các tuần trước, mẹ cần tránh xa các chất kích thích, nên uống nhiều sữa và canxi để giúp cho chân răng của bé được phát triển tốt nhất. Một lưu ý quan trọng là mẹ phải nạp đủ lượng kẽm trong tuần này và cả suốt trong thai kỳ (khoảng 15mg/ ngày) bằng các loại thức ăn như lúa gạo, trứng, cá, thịt, gia cầm, mầm lúa mì để tránh nguy cơ bé bị sinh non.

Huyết áp của mẹ đôi lúc sẽ bị xuống thấp vì thế đừng đứng lên, ngồi xuống quá nhanh, luôn giữ trữ các thức ăn vặt ở nhà, nơi làm việc để đề phòng lúc bị chóng mặt. Ngoài ra, mẹ nên bổ sung thêm mangan từ trái cây, các loại hạt,hành, tỏi…

 

Lời khuyên bổ ích dành cho mẹ trong tuần thai thứ 8:

Tâm trạng của mẹ cũng thay đổi thường xuyên, nhưng mẹ cố gắng suy nghĩ tích cực để tránh gây ảnh hưởng đến bé. Từ lúc này, mẹ cũng có thể bắt đầu kết nối với bé bằng cách dành thời gian nghĩ đến bé 1 ngày 2 lần, cùng trò chuyện với bé, bật nhạc Baby Mozart cho bé nghe. Lúc đó, hãy ngồi im lặng, đặt tay lên bụng và tập trung nghĩ về những dự định, ước mơ, hy vọng… mà mẹ dành cho bé. Đây là bước khởi đầu để mẹ có thể gắn kết với bé nhiều hơn.


Tin tức liên quan

Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

478 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?
Trẻ tiêu chảy: Khi nào nên đi khám?

387 Lượt xem

Bệnh tiêu chảy là bệnh đường ruột thường gặp do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Trẻ được cho là bị tiêu chảy là khi đi tiêu phân lỏng nhiều nước, 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Phụ huynh nên đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện bệnh của trẻ không có dấu hiệu giảm đi.
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

273 Lượt xem

Trong quá trình mang thai, các mẹ đều muốn con tăng trưởng và phát triển toàn diện. Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, do chế độ ăn không hợp lý sẽ khiến cho mẹ tăng cân nhưng cân nặng của con không thay đổi. Vậy bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?
Nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai
Nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai

321 Lượt xem

Lượng máu ở người bình thường được xác định thông qua xét nghiệm nồng độ hemoglobin (Hb) trong máu. Nếu nồng độ Hb dưới 13g/dl ở nam và 12 g/dl ở nữ thì đối tượng được xem là thiếu máu. Thai phụ được chẩn đoán là thiếu máu khi mang thai khi Hb dưới 11g/dl.
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh

325 Lượt xem

Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

534 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Có thai uống nước dừa được không?
Có thai uống nước dừa được không?

453 Lượt xem

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ

395 Lượt xem

Từ tuần thai này, bé sẽ tăng trưởng khá nhanh cả về cân nặng và chiều dài. Đặc biệt là những mẹ đã từng mang thai, thì đây là lúc mẹ cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của con.
Trẻ bị sốt cao kéo dài...
Trẻ bị sốt cao kéo dài...

1437 Lượt xem

Nguyên nhân và Cách xử lý khi trẻ bị sốt kéo dài...
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

1108 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ

319 Lượt xem

Ở tuần thai thứ 13, bé đã nặng khoảng 43g và có chiều dài 9cm. Mẹ đã có thể cảm nhận rõ ràng sự có mặt của bé trong cơ thể. Đặc biệt, ba xương nhỏ trong tai bắt đầu hình thành nên bé đã nghe được tiếng của mẹ.
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?

333 Lượt xem

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất

3128 Lượt xem

Đầy tháng là một dịp đặc biệt trong cuộc đời bé. Mọi người thường tổ chức tiệc để ăn mừng bé sinh được 1 tháng khỏe mạnh, bụ bẫm. Cũng nhân dịp này, cha mẹ ông bà có thể gửi đến bé những lời chúc ngọt ngào, ý nghĩa để bé sau này lớn lên luôn khỏe mạnh, thông minh. Dưới đây là một số lời chúc đầy tháng vô cùng ý nghĩa cho bé cha mẹ có thể tham khảo. Nhưng trước đến phần lời chúc, hãy tìm hiểu đầy tháng có nghĩa là gì nhé!
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1239 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Bà bầu uống sữa đậu nành được không
Bà bầu uống sữa đậu nành được không

338 Lượt xem

Bà bầu uống sữa đậu nành được không? Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của sữa đậu nành đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu uống sữa đậu nành thì sao? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ cho các mẹ bầu về vấn đề uống sữa đậu này trong thai kỳ nhé.

Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

404 Lượt xem

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

322 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

441 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

11 loại trái cây tốt cho bà bầu
11 loại trái cây tốt cho bà bầu

1171 Lượt xem

Trái cây là thực phẩm bổ dưỡng cung cấp nhiều khoáng chất, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp mẹ bầu không chỉ có làn da mịn màng mà còn đánh tan những khó chịu khi mang thai.
Bà bầu có nên tập yoga?
Bà bầu có nên tập yoga?

312 Lượt xem

Tập yoga khi mang bầu là một cách tuyệt vời để giúp bạn luôn khỏe mạnh và giữ gìn dáng vóc. Cho dù là mới tập yoga hay đã có kinh nghiệm từ lâu thì việc làm này vẫn mang lại vô vàn lợi ích.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng