Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ phòng ngừa dịch bệnh.

Trước tình trạng bùng phát dịch bệnh ở nhiều nước trên thế giới, mỗi gia đình cần phải thường xuyên vệ sinh, khử trùng nhà cửa sạch sẽ như một phần của các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh.

Vệ sinh, lau dọn nhà cửa sạch sẽ, giữ không gian sống luôn thông thoáng; đặc biệt, khử trùng mọi đồ vật mà chúng ta vẫn cầm, nắm, gõ, ấn hay chạm vào mỗi ngày để góp phần phòng tránh dịch bệnh.

Theo các nhà khoa học, có rất nhiều điểm nóng mầm bệnh trong nhà, bao gồm: tay nắm cửa, điện thoại di động, bàn phím máy tính, van nước, tay vịn cầu thang, khăn lau bếp, giẻ rửa bát... Chỉ quét dọn thôi là chưa đủ, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến nghị nên sử dụng chất tẩy rửa có chứa clo, hydro peroxide, chất tẩy rửa (xà phòng), iodophors (thuốc sát trùng chứa iốt) hoặc cồn để lau chùi, khử trùng các vật dụng trên.

Bên cạnh đó, giữa mùa dịch bệnh, bạn có thể cân nhắc sử dụng các sản phẩm dùng một lần. Việc chuyển sang khăn lau dùng một lần và khăn giấy sẽ hạn chế lây lan vi khuẩn đáng kể so với việc tái sử dụng giẻ lau.

Vệ sinh sàn nhà: Vi khuẩn, vi rút có thể được đưa từ bên ngoài vào, nhất là khi một thành viên nào đó trong gia đình từ bên ngoài về mà không thay quần áo hay tắm rửa ngay. Cần đảm bảo sàn nhà được hút bụi và lau chùi thường xuyên.Dưới đây là những lưu ý khi vệ sinh các điểm nóng mầm bệnh trong nhà:

  • Làm sạch vật dụng bằng vải: Thường xuyên hút bụi, giặt tẩy ghế sofa bởi đây là nơi thường xuyên có đông người tụ tập. Các loại khăn lau tay, lau bếp cũng là nơi trú ngụ cho vi khuẩn, vi rút nên cần được làm sạch bằng nước nóng ít nhất một lần mỗi tuần.
  • Khử trùng các thiết bị công nghệ trong nhà: Điện thoại di động, chuột, bàn phím máy tính, điều khiển từ xa... là những thứ mà chúng ta thường xuyên sử dụng. Đây cũng là nơi trú ngụ lý tưởng của vi rút, vi khuẩn. Hãy sử dụng các dung dịch diệt khuẩn để vệ sinh tất cả các thiết bị này.
  • Tay gạt nước: Tay bẩn nhiễm vi rút cúm khi sử dụng vòi nước sẽ để lại vi rút trên đó. Hậu quả là những người khác sử dụng vòi nước cũng sẽ bị lây nhiễm. Mặt khác, đây cũng là nơi lý tưởng cho nấm mốc, vi khuẩn và nấm men phát triển. Do đó, việc vệ sinh tay gạt nước bằng dung dịch khử trùng và khăn lau sạch mỗi ngày.
  • Đồ chơi trẻ em: Nhiều loại vi khuẩn, vi trùng có thể dễ dàng lây lan qua đồ chơi của trẻ em. Cha mẹ nên làm sạch đồ chơi của trẻ định kỳ mỗi tháng bằng cách ngâm chúng trong xà phòng và nước ấm. Để làm sạch kỹ lưỡng hơn, hãy ngâm đồ chơi của trẻ bằng hỗn hợp thuốc tẩy trong 1 lít nước và sau đó hong khô tự nhiên.
  • Tuyệt đối không dùng chung đồ cá nhân: Không dùng chung khăn tắm, bàn chải đánh răng. Hãy giặt khăn tắm, khăn mặt đều đặn mỗi ngày. Theo nguyên tắc chung, hãy vệ sinh bàn chải đánh răng bằng nước nóng từ 1-2 lần/tuần. Đặc biệt, nếu trong gia đình có thành viên nhiễm cúm, hãy để riêng bàn chải đánh răng của người đó.

Rất khó để thay đổi hoàn toàn thói quen dọn dẹp ngay lập tức. Mặc dù vậy, trước tình hình dịch bệnh diễn biến phúc tạp, hãy cố gắng áp dụng một vài thay đổi nhỏ nhỏ khi vệ sinh các khu vực chứa đầy mầm bệnh.

Mỗi buổi sáng, sau khi dọn dẹp giường, hãy:

  • Thay bọt biển rửa bát và giẻ lau bếp
  • Thay khăn lau tay trong phòng tắm

Mỗi khi lau chùi bếp, hãy:

  • Lau sạch và khử trùng tay nắm hay núm tủ, ngăn kéo
  • Lau cánh cửa tủ lạnh, lò vi sóng và tay nắm của lò nướng
  • Khử trùng tay gạt vòi nước

Mỗi khi đến khu vực bàn trà trong phòng khách, hãy:

  • Khử trùng điện thoại và máy tính bảng
  • Lau sạch điều khiển từ xa và tay cầm chơi game
  • Lau tay nắm cửa, tay vịn cầu thang

Mỗi khi bạn lau sàn nhà, hãy:

  • Lau sạch công tắc bóng đèn trong từng phòng
  • Lau bàn và phụ kiện văn phòng

Mỗi khi dọn dẹp phòng tắm, hãy:

  • Khử trùng cần gạt nước của toilet
  • Khử trùng vòi và tay cầm vòi nước

Sưu tầm


Tin tức liên quan

Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

1101 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết

966 Lượt xem

Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm rất khó đối với những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những khó khăn vượt quá sức này. Sau đây là những sai lầm mà những cha mẹ có thể dễ dàng tránh để có thể chăm sóc đứa con bé bỏng của mình một cách an toàn.
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

917 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Có thai uống nước dừa được không?
Có thai uống nước dừa được không?

563 Lượt xem

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
5 loại thực phẩm nên ăn và nên tránh khi muốn có con
5 loại thực phẩm nên ăn và nên tránh khi muốn có con

413 Lượt xem

Muốn thụ thai không nên ăn gì? Muốn có thai nên kiêng gì?
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

1211 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
Có nên ăn măng khi mang thai?
Có nên ăn măng khi mang thai?

325 Lượt xem

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

616 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

584 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

349 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?

559 Lượt xem

Trứng phụ nữ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về trứng phụ nữ. Trứng là một thành phần quan trọng trong buồng trứng – cơ quan sinh sản chính của phụ nữ. Do đó, những thắc mắc liên quan đến trứng như trứng phụ nữ như thế nào và số lượng trứng phụ nữ thay đổi qua các độ tuổi ra sao vẫn luôn được chị em đặc biệt quan tâm.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

492 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

469 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1248 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

1212 Lượt xem

Sắt là một trong những dưỡng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Khoáng chất này hoạt động để sản xuất hemoglobin trong hồng cầu (RBCs), mang oxy đến các phần khác nhau của cơ thể. Theo các chuyên gia, khẩu phần khuyến nghị hàng ngày (RDI) với nam giới trên 19 tuổi là 8 miligram sắt mỗi ngày. Phụ nữ từ 19-50 tuổi nên tiêu thụ 18 miligram sắt mỗi ngày.
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ
TUẦN THAI THỨ 11: BÉ BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHẢN XẠ

416 Lượt xem

Tuần thai thứ 11 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của bé về mặt phản xạ so với các tuần thai trước. Về phần mẹ, đây là giai đoạn mẹ gặp khó khăn bởi chứng ợ nóng và táo bón. Hãy xem cụ thể, bé đã phát triển như thế nào và mẹ cần làm gì để cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh hơn nhé!
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

546 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

498 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung đều rất cần vitamin D để có thể phát triển khung xương một cách toàn diện. Dó cũng chính là nguyên do vì sao việc tắm nắng cho trẻ là rất trong trọng.
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

591 Lượt xem

Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.

1245 Lượt xem

Cũng giống như phụ nữ trưởng thành, viêm âm đạo ở trẻ em là tình trạng vùng kín của các bé bị vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm âm đạo. Tuy nhiên, cách nghĩ này là hoàn toàn sai lầm.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng