Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!

1. Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ mong đợi

Thoạt đầu của giai đoạn bé sắp biết đi một cách độc lập, bé sẽ phát ra những tín hiệu để thu hút sự chú ý của cha mẹ. Tín hiệu nối tiếp tín hiệu, và nếu để ý cha mẹ sẽ thấy dấu hiệu bé sắp biết đi tương tự như sau:

1.1 Trẻ tìm điểm tựa để đứng lên

 

Dễ thấy nhất trong những dấu hiệu trẻ sắp biết đi đó là trẻ cố gắng đứng dậy bằng mọi cách. Trẻ níu lấy chân của cha mẹ để làm điểm tựa. Trẻ bám vào đồ vật. Trẻ tìm điểm tựa vì cơ bắp trẻ còn non nên chưa đủ sức lực để nâng cơ thể khỏi mặt đất.

Thói quen muốn đứng dậy mỗi ngày sẽ giúp cho cơ bắp chân của trẻ phát triển tốt hơn. Và sau mỗi lần đứng lên thời gian đứng vững tăng dần, sẽ là điều kiện cho trẻ muốn bước đi một cách độc lập nhiều hơn.

 

1.2. Trẻ có thể nghịch ngợm, khám phá xung quanh nhiều hơn

Một dấu hiệu trẻ sắp biết đi tiếp theo nữa là, trẻ ham thích khám phá và tò mò về xung quanh. Dù chưa biết đi, nhưng trẻ sẽ tận dụng những khả năng hiện tại như bò, bám vào đồ vật để muốn khám được nhiều hơn.

Dấu hiệu này cho thấy trẻ rất hiếu động, là một điều đáng vui cho cha mẹ. Nhưng cha mẹ cũng nên lưu ý quan sát đến con nhiều hơn, để chắc chắn bé luôn được an toàn cha mẹ nhé!

 

1.3 Dấu hiệu trẻ sắp biết đi đó là trẻ bám vào đồ vật để bước đi

Khi cơ bắp chân của trẻ phát triển hơn, trẻ sẽ bắt đầu tìm đồ vật nào đó mà có thể giúp bé bước đi. Thường thấy là, trẻ bám và tựa vào cạnh giường, tủ, bàn để chập chững bước. Phần việc của cha mẹ là tạo không gian và đảm bảo rằng khi trẻ tựa vào những đồ vật này, sẽ không làm rơi vỡ những đồ vật khác, để bé được tập đi một cách an toàn nhất nhé!

Khoảnh khắc mà trẻ có những bước đi đầu tiên chắc hẳn cha mẹ sẽ hạnh phúc vô cùng.

 

1.4 Trẻ tự đứng lên mà không cần hỗ trợ

Dấu hiệu trẻ sắp biết đi là tìm điểm tựa và tự đứng lên

 

Khoảnh khắc tự hào là khi thấy bé cưng đứng dậy mà không cần điểm tựa nào cả. Mặc dù thời gian giữ thăng bằng trong những lần đầu là chưa lâu. Nhưng sẽ nhanh thôi. Những bước đi chập chững sẽ xuất hiện ngay sau giai đoạn này.

 

1.5 Quấy khóc, ngủ nhiều giấc ngắn cũng là dấu hiệu trẻ sắp biết đi

Có chút khác với những bé hiếu động, có những bé khi gần 1 tuổi sẽ phát đi tín hiệu quấy khóc, cùng với nhiều giấc ngủ ngắn. Cũng có thể là dấu hiệu trẻ sắp biết đi.

Điều này có thể giải thích như sau, biết đi là cột mốc nhảy vọt của bé, thế nên não bộ và cơ thể sẽ phải hoạt động năng suất hơn so với bình thường. Và có thể khiến bé không thoải mái. Nhưng khi trẻ học được cách giữ thăng bằng và bước đi, thì niềm vui và hiếu động sẽ trở lại ngay.

 

2. Bé mấy tháng biết đi và những cột mốc

Theo tổ chức Y tế Thế giới, có 6 mốc vận động để đánh giá sự phát triển vận động bình thường của trẻ bao gồm:

  • Từ 4-9 tháng: Ngồi không cần đỡ.
  • Từ 5-11.5 tháng: Đứng vịn.
  • Từ 5-13.5 tháng: Bò phối hợp tay chân.
  • Từ 6-14 tháng: Vịn đi.
  • Từ 7-17 tháng: Đứng vững.
  • Từ 8-18 tháng: Đi vững.

Nếu sau mốc thời gian kể trên bé vẫn chưa vận động đạt chuẩn thì gọi là chậm vận động theo tuổi, cha mẹ có thể hỏi tham vấn ý kiến bác sĩ nhé.

 

3. Mẹo cho cha mẹ giúp bé tập đi và biết đi sớm

Việc bé cưng tìm điểm tựa; níu lấy chân cha mẹ; bám vào đồ vật hay cả quấy khóc và ngủ nhiều; tựu chung đều thuộc dấu hiệu bé sắp biết đi. Và câu hỏi bé mấy tháng biết đi, câu trả lời chính là giai đoạn gần cột mốc 12 tháng tuổi; có thể sớm hoặc muộn hơn.

Sau đây là một số mẹo cha me có thể áp dụng:

  • Đưa cho bé món đồ chơi nhỏ mà trẻ có thể cầm trên tay khi đang đứng.
  • Di chuyển đồ chơi đến bề mặt cao hơn mặt đất để khuyến khích trẻ đứng dậy.
  • Thực hiện một số hoạt động giúp tăng cường; củng cố khả năng giữ thăng bằng của trẻ; chẳng hạn như cùng bé chơi trò bập bênh; ngồi xích đu; cho trẻ trèo qua gối; bế trẻ đung đưa… miễn là đảm bảo an toàn.
  • Cho bé yêu chơi với những em bé khác cùng tuổi hoặc lớn hơn một chút, đã biết đi càng tốt.
  • Nhiều khi bạn cũng có thể khuyến khích con tập đi bằng cách đơn giản; hoặc động viên con bằng lời nói; vỗ tay cổ động.

Cuối cùng, cha mẹ biết rằng mỗi trẻ em đều có tốc độ và khả năng phát triển riêng biệt. Việc bé mấy tháng biết đi hay trẻ con mấy tháng biết đi biết nói; đôi khi sẽ tạo áp lực cho cha mẹ. Chính vì thế; không nên đặt mục tiêu quá sớm; thay vào đó hãy tạo điều kiện và động viên con mình nhé!


Tin tức liên quan

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

340 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

177 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh
Cách trang trí cơm cho bé đơn giản nhưng cực ngộ nghĩnh

1913 Lượt xem

Các bé dù biếng ăn đến đâu cũng sẽ không rời mắt các món ăn đáng yêu và quá dễ thương này
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1009 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

215 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

262 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

296 Lượt xem

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

295 Lượt xem

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

0 Lượt xem

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên lại gây ra một số phiền toái và lo lắng cho ba mẹ. Vì sao trẻ nhỏ ọc sữa, ọc sữa rồi có nên cho bú lại? Ngoại trừ nguyên nhân do bệnh lý, tình trạng ọc sữa có thể khắc phục bằng một số chú ý đơn giản mà hiệu quả. Cùng Bibo Mart tìm hiểu nguyên nhân cụ thể và tham khảo ngay 6 bí quyết xử lý tình trạng ọc sữa tại bài viết dưới đây mẹ nhé!
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1540 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?

273 Lượt xem

Trứng phụ nữ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về trứng phụ nữ. Trứng là một thành phần quan trọng trong buồng trứng – cơ quan sinh sản chính của phụ nữ. Do đó, những thắc mắc liên quan đến trứng như trứng phụ nữ như thế nào và số lượng trứng phụ nữ thay đổi qua các độ tuổi ra sao vẫn luôn được chị em đặc biệt quan tâm.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

266 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc khi ngủ?
Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc khi ngủ?

665 Lượt xem

Giấc ngủ có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển của trẻ nhỏ đặc biệt là trong 3 năm đầu đời. Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, thiếu ngủ, ngủ không đúng giờ thường hay quấy khóc. Giống như chế độ dinh dưỡng đầy đủ, giấc ngủ hàng ngày cũng rất quan trọng, giúp bé phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc, khó ngủ, trằn trọc khi ngủ làm cho chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến làm bé ngủ không sâu giấc và cách giải quyết phù hợp, mẹ tham khảo nhé!
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?

204 Lượt xem

Phần lớn phụ nữ mang thai bị khó tiêu do thay đổi nội tiết tố và áp lực từ tử cung ngày càng lớn. Nhiều phụ nữ mang thai bị ợ chua và thức ăn cay có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này. Do đó, tốt nhất nên tránh các thực phẩm có thể gây ra chứng ợ nóng.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?

151 Lượt xem

Làm mẹ từ lâu đã trở thành niềm hạnh phúc thiêng liêng của mỗi một người phụ nữ. Do đó, lần đầu mang thai chắc hẳn ai cũng bỡ ngỡ, băn khoăn, không biết nên ăn gì, uống gì để tốt cho mẹ và bé. Hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó bằng cách cung cấp cho các mẹ chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu.
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ

3072 Lượt xem

Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ phù hợp với mọi độ tuổi từ sơ sinh, trẻ em cho đến người lớn. Chất liệu vải nhẹ, mềm, độ thấm hút mồ hôi cao đặc biệt trong những ngày nóng bức. Chúng tôi đang mở rộng thương hiệu Baby Tole xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực có cùng điều kiện khí hậu.
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn

256 Lượt xem

Tử cung lạnh là tình trạng phổ biến hiện này và có khả năng dẫn đến hiếm muộn ở nữ giới. Lạnh tử cung có nhiều nguyên nhân khác nhau, với những tác hại đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ thì cần biết được cách trị tử cung lạnh ngay khi phát hiện.
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

212 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và thai nhi. Ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, mẹ bầu cần thực hiện thay đổi chế độ ăn uống và thường xuyên tập thể dục giúp duy trì đường huyết ổn định. Dưới đây là 5 môn thể thao tốt cho những bà bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

1106 Lượt xem

Hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nước ta là 24,3% (năm 2016), tỷ lệ này tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức rất cao - trên 30%.
Bà bầu có nên tập yoga?
Bà bầu có nên tập yoga?

211 Lượt xem

Tập yoga khi mang bầu là một cách tuyệt vời để giúp bạn luôn khỏe mạnh và giữ gìn dáng vóc. Cho dù là mới tập yoga hay đã có kinh nghiệm từ lâu thì việc làm này vẫn mang lại vô vàn lợi ích.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng