Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

Bài thuốc từ lá đinh lăng từ lâu đã nổi tiếng chữa nhức mỏi, mất ngủ hiệu quả. Điều này có đúng với bà bầu? Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Mẹ xem ngay! Lá đinh lăng được mệnh danh là “nhân sâm xuất người nghèo”. Loại lá này bổ như vậy liệu bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây mẹ nhé.

Tác dụng của lá đinh lăng với sức khỏe

Lá đinh lăng có tính mát, vị hơi đắng chứa các loại alkaloid, glucoside, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B6, các axit amin (bao gồm lysin, cysteine và methionine), saponin triterpen và nhiều nguyên tố vi lượng khác.

Với những thành phần này, lá đinh lăng có tác dụng dưới đây.

1. Chữa các bệnh liên quan đến tiêu hóa

Lá đinh lăng có thể chữa tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu. Bạn có thể dùng một nắm lá đinh lăng, ngâm với nước muối, đun sôi và chắt lấy nước uống khi còn ấm. Uống liên tục vài ngày sẽ cải thiện tình trạng tiêu hóa đáng kể.

 

2. Đỡ đau lưng do trở trời

 

Thời tiết thay đổi khiến nhiều người bị đau nhức xương khớp, nhất là cột sống. Khi đó, uống nước đinh lăng vài ngày sẽ cải thiện cơn đau.

 

3. Chữa tình trạng dị ứng da

 

Uống nước đinh lăng sẽ giúp giảm thiểu tình trạng nổi mề đay, mẩn đỏ, ngứa ngáy. Bạn hãy lấy 150g lá đinh lăng tươi rửa sạch, nấu với 200ml nước sôi trong 5 – 7 phút rồi chắt ra lấy nước uống. Nên dùng ngay khi còn ấm, uống mỗi ngày 3 lần, duy trì trì cho đến khi hết dị ứng.

 

4. Điều trị rối loạn kinh nguyệt, tắc tia sữa và đau tử cung

Các hoạt chất trong lá đinh lăng không những giúp bà đẻ chữa tắc tia sữa mà còn tăng cường sức đề kháng nên giảm thiểu các cơn đau ở cổ tử cung. Bên cạnh đó, lá đinh lăng còn cải thiện lưu thông khí huyết nên điều trị rối loạn kinh nguyệt rất hiệu quả.

Bạn dùng cành và lá đinh lăng tươi đem sắc cùng nước rồi chắt uống khi còn ấm và duy trì trong một thời gian dài.

 

5. Trị chứng đau đầu, mất ngủ

Lá đinh lăng giúp đả thông kinh lạc, cải thiện đề kháng nên sẽ hỗ trợ an thần để ngủ ngon hơn và giảm đau hiệu quả.

 

Bầu ăn lá đinh lăng được không?

1. Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Được vì bổ cho tim mạch

Vitamin B1 trong lá đinh lăng giúp cơ thể mẹ trao đổi chất lành mạnh, ngăn ngừa tổn thương thần kinh và giúp trái tim mẹ luôn khỏe mạnh, đặc biệt là tăng sức đề kháng giúp mẹ chống lại bệnh tật.

 

2. Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Được vì nó giúp mẹ ngủ ngon hơn

Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Câu trả lời là có nếu mẹ đang bị mất ngủ liên miên. bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Được nếu mẹ muốn trị chứng mất ngủ, cách nấu nước lá đinh lăng uống chữa mất ngủ, mẹ có thể xem ở phần trên.

 

 

Có thể thấy, lá đinh lăng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Hơn nữa, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng, mẹ bầu không được ăn hoặc uống lá đinh lăng. Vậy bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Câu trả lời là “được”. Bà bầu có thể sử dụng lá đinh lăng, nhưng không nhất thiết phải dùng nếu không bắt buộc. Tuy nhiên, khi mới mang thai 3 tháng đầu, mẹ không nên tùy tiện dùng lá đinh lăng nếu chưa hỏi bác sĩ để biết cơ địa của mình có phù hợp với loại “lá thuốc” này không.

 

Lưu ý khi bầu ăn lá đinh lăng

Bầu ăn lá đinh lăng được không đã rõ. Nhưng mẹ bầu cũng cần biết cách ăn đúng để đảm bảo an toàn cho thai kỳ.

1. Không nên ăn quá nhiều

Lá đinh lăng chứa nhiều saponin nên nếu lạm dụng quá nhiều sẽ gây chóng mặt, hoa mắt, khó chịu, mệt mỏi,… Vì thế, mẹ kiểm tra với bác sĩ để biết cơ địa của mình có thể tiếp nạp lượng bao nhiêu. Thêm vào đó, lá đinh lăng tuy ít độc nhưng dùng nhiều vẫn có nguy cơ bị ngộ độc, nhất là ở phổi, gan, dạ dày, tim, ruột,…

 

2. Sử dụng kiên trì

Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Được nhưng nên kiên nhẫn dùng và không hấp tấp vì tác dụng của dược liệu tự nhiên không thể nhanh như thuốc Tây y.

 

3. Lá đinh lăng không phải là tất cả

Dùng lá đinh lăng phải đi kèm với chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, khoa học sẽ giúp quá trình trị bệnh diễn ra nhanh hơn.

 

4. Không được tự ý kết hợp bài thuốc tiết đinh lăng với loại thuốc khác

Điều này có thể gây ra tương tác thuốc, phản ứng ngược. Vì thế, bạn vẫn cần tham vấn kỹ ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

 

5. Chọn dùng lá đinh lăng ít nhất trên 3 tuổi

Vì điều đó sẽ chắc chắn về công dụng dược lý của lá đinh lăng. Còn dùng lá cây đinh lăng quá non gần như sẽ cho rất ít tác dụng.

 

Món ăn ngon từ lá đinh lăng cho bà bầu

Bà bầu ăn lá đinh lăng được không đã rõ, vậy nên ăn sao cho ngon đây? Sau đây, MarryBaby sẽ gợi ý cho mẹ các món ăn được chế biến từ lá đinh lăng ngon miệng, bổ dưỡng và dễ làm nhé. Mẹ có thể tham khảo món:

  • Lá đinh lăng hầm sườn non
  • Cá diêu hồng kho với lá đinh lăng
  • Trứng chiên lá đinh lăng
  • Lá đinh lăng xào thịt bò
  • Canh đinh lăng nấu tôm
  • Cháo lá đinh lăng và tim heo

Tin tức liên quan

Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục

440 Lượt xem

Tụt huyết áp khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, chóng mặt và thậm chí ngất xỉu. Vậy bà bầu bị tụt huyết áp có nguy hiểm không và điều trị thế nào? Mang thai là một giai đoạn rất nhạy cảm trong cuộc đời của người phụ nữ. Nó gây ra những thay đổi lớn về nội tiết tố, ngoại hình và cả khả năng chịu đựng của người mẹ. Trong thời điểm này, việc bà bầu bị tụt huyết áp là điều rất bình thường. Bài viết dưới đây sẽ bổ sung kiến thức về tình trạng bà bầu huyết áp thấp.
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

1058 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ

3204 Lượt xem

Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ phù hợp với mọi độ tuổi từ sơ sinh, trẻ em cho đến người lớn. Chất liệu vải nhẹ, mềm, độ thấm hút mồ hôi cao đặc biệt trong những ngày nóng bức. Chúng tôi đang mở rộng thương hiệu Baby Tole xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực có cùng điều kiện khí hậu.
Điều trị nấm miệng ở trẻ em
Điều trị nấm miệng ở trẻ em

349 Lượt xem

Nấm miệng ở trẻ em thường xảy ra trong độ tuổi sơ sinh cho đến 1 tuổi và có thể tái đi tái lại nhiều lần. Nguyên nhân thường là do hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của trẻ chưa phát triển hoàn thiện. Vậy ở những lứa tuổi rất khó chăm sóc sức khỏe răng miệng như thế này cần điều trị nấm khoang miệng như thế nào?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

271 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh

1108 Lượt xem

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị suy dinh dưỡng trong đó tiêu biểu là: Các bữa ăn không đầy đủ dưỡng chất, dưỡng chất không cân bằng, không đảm bảo chất lượng… Thiếu vi chất dinh dưỡng như: canxi, sắt, kẽm, vitamin, selen và khoáng chất khác dẫn đến bé dễ bị nhiễm bệnh, biếng ăn, suy dinh dưỡng,… tác động xấu đén sự phát triển của hệ cơ, xương khớp, hệ thần kinh. Bé lớn ít vận động ít, lười luyện tập thể dục thể thao nên sức đề kháng kém, yếu ớt, dẫn đến biếng ăn, kém ngủ, tăng cân chậm, chậm phát triển các tế bào xương khiến tình trạng thấp còi diễn ra nghiêm trọng hơn.
Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?
Những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ là gì?

1623 Lượt xem

Viêm da, chàm sữa, viêm phế quản, viêm mũi, dị ứng thức ăn là những bệnh thường gạp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Làm sao để nhận biết và cách phòng bệnh cho trẻ trong thời tiết chuyển giao mùa.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

233 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 

Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.

2970 Lượt xem

Chuẩn bị chào đón bé nào các mẹ ơi
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

641 Lượt xem

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

400 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
11 loại trái cây tốt cho bà bầu
11 loại trái cây tốt cho bà bầu

1149 Lượt xem

Trái cây là thực phẩm bổ dưỡng cung cấp nhiều khoáng chất, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp mẹ bầu không chỉ có làn da mịn màng mà còn đánh tan những khó chịu khi mang thai.
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

944 Lượt xem

Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi... phá triển mạnh hơn. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn.
Kiêng cữ sau sinh và những điều mẹ nên biết
Kiêng cữ sau sinh và những điều mẹ nên biết

307 Lượt xem

Kiêng cữ sau sinh là cần thiết tuy nhiên quan niệm kiêng cữ sau sinh ngày xưa và ngày nay có nhiều khác biệt. Có những điều kiêng cữ xưa đi ngược lại với quan điểm của các bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng ngày nay. Mẹ cùng thử tìm hiểu nhé.
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

264 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm

291 Lượt xem

Viêm lợi ở trẻ là bệnh tưởng như đơn giản mà lại rất nguy hiểm, đặc biệt ở tuổi ăn dặm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần theo dõi và phát hiện ra tình trạng bệnh lý răng miệng ở trẻ sớm nhất và có cách điều trị kịp thời.
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác

300 Lượt xem

Cho con bú là một trải nghiệm tuyệt vời mà bất kỳ phụ nữ nào sau khi sinh cũng đều trải qua nhưng không phải ai cũng biết cách làm thế nào cho đúng. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có đầy đủ chất dinh dưỡng từ đạm, chất béo và khoáng chất, đặc biệt dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn sữa bò, không có các thành phần protein lạ nên sẽ không gây dị ứng cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách cho con bú chuẩn xác giúp cha mẹ có thêm kiến thức chăm sóc thiên thần nhỏ của mình.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

355 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP
TUẦN THAI THỨ 6: MẸ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG TIM BÉ ĐẬP

316 Lượt xem

Tuần thai thứ 6, kích thước của bé đã tăng gấp đôi – bằng một hạt đậu Hà Lan và dài hơn 1mm; não và hệ thần kinh cũng phát triển một cách nhanh chóng Đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì lúc này, hệ tuần hoàn và tim của bé đã bắt đầu hình thành. Nhưng kích thước của bé cũng chỉ bằng một hạt mè hoặc một hạt hoa anh túc, hình dáng như một chú nòng nhọc nhỏ..
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai
Lý do khiến sản phụ đau lưng khi mới mang thai

299 Lượt xem

Đau lưng khi mang thai gặp ở phần lớn các thai phụ, cơn đau lưng xuất hiện khá sớm trong thai kỳ và đau tăng dần theo thai kỳ. Khi mới mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi và đó cũng chính là những nguyên nhân hay gặp gây tình trạng đau lưng. Có nhiều sản phụ chỉ đau nhẹ không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, nhưng cũng không ít sản phụ đau nhiều, dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống sinh hoạt.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng