Ăn trứng khi mang thai có an toàn không?

Cho dù chúng được với các cách chế biến khác nhau, nhưng trứng vẫn là món ăn khá phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của trứng có thể mang lại cho sức khỏe, thì bạn có thể đặt câu hỏi liệu ăn trứng có an toàn khi đang mang thai hay không. Bài viết sẽ cung cấp các thông tin cụ thể về loại thực phẩm này.

1. Ăn trứng có an toàn khi mang thai không?

 

Khi bạn đang trong giai đoạn thai kỳ, bạn sẽ mong đợi bác sĩ đưa ra cho bạn những lời khuyên về danh sách các loại thực phẩm cần tránh trong thời kỳ này. Danh sách đó có thể bao gồm các loại thực phẩm chưa được tiệt trùng, cũng như một số thực phẩm sống hoặc nấu chưa chín...

Tuy nhiên, cả hai phương pháp chế biến thanh trùng và nấu chín đều có thể giúp loại bỏ triệt để các vi khuẩn có hại tiềm ẩn trong thực phẩm, như vi khuẩn listeria. Thông thường, cơ thể chúng ta có khả năng xử lý khá tốt những vi khuẩn này mà không có bất kỳ tác động xấu nào. Nhưng những người mang thai có hệ thống miễn dịch kém hơn, có nghĩa là bạn hoặc thai nhi có thể bị tổn hại khi ăn thực phẩm chưa được tiệt trùng hoặc nấu chưa chín.

Vì vậy, câu trả lời ngắn gọn là ăn trứng khi mang thai khá an toàn, miễn là chúng được tiệt trùng và nấu chín hoàn toàn.

Trứng sống hoặc chưa nấu chín đều có thể mang các sinh vật gây bệnh như vi khuẩn Salmonella, gây ngộ độc thực phẩm. Nếu bị bệnh do vi khuẩn Salmonella, bạn có thể bị sốt cao, nôn mửa, tiêu chảy và mất nước. Trong những trường hợp nghiêm trọng, các triệu chứng này có thể nghiêm trọng đến mức gây chuyển dạ sinh non hoặc thậm chí là sẩy thai. Thanh trùng và nấu chín tiêu diệt vi khuẩn Salmonella.

Để tiêu diệt vi khuẩn, trứng cần được nấu chín cho đến khi lòng đỏ và lòng trắng cứng lại. Điều đó có nghĩa là không có trứng luộc mềm, luộc chín hoặc chảy nước.

Tuy nhiên, trứng nấu chín (cho dù chúng có được tiệt trùng hay không) cũng có thể gặp rủi ro nếu bạn không ăn ngay, ngay cả khi chúng được bảo quản trong tủ lạnh. Bất kỳ thực phẩm nào không được xử lý hoặc bảo quản lạnh đúng cách, bao gồm cả trứng, có thể chứa vi khuẩn gây bệnh - listeriosis, là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu hoặc sinh non.

Để ngăn ngừa bệnh listeriosis, bạn hãy thực hành xử lý và bảo quản thực phẩm an toàn, và ăn thức ăn thừa càng sớm càng tốt. Nấu bất kỳ món ăn nào được làm từ trứng (chẳng hạn như bánh quiche hoặc súp) đến 71 độ C và hâm nóng lại bất kỳ món ăn nào đã nấu trước đó ở nhiệt độ đó ngay trước khi bạn ăn.

ăn trứng khá an toàn trong thai kỳ

Trứng gà rất giàu protein - cần thiết cho sự phát triển của thai nhi

2. Cách chuẩn bị trứng đúng cách khi mang thai

 

Bạn có thể biết rằng trứng có nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm như vi khuẩn salmonella, có thể gây nguy hiểm cho bạn và thai nhi. Và có thể bạn đã được thông báo rằng không nên ăn mayonnaise vì nó có chứa trứng. Tuy nhiên, nếu thực hiện cách chế biến phù hợp thì ăn trứng nói chung và ăn trứng gà khi mang thai mang lại nhiều lợi ích cho mẹ và bé.

Trứng, một loại thực phẩm rất linh hoạt. Về phần chuẩn bị, một số phương pháp nấu ăn liên quan đến việc nấu chín hoàn toàn trứng, chẳng hạn như: có thể thực hiện chế biến để ăn trứng gà ngải cứu khi mang thai. Tuy nhiên, với các phương pháp khác chỉ làm chín một phần trứng, trong trường hợp đó, một phần của trứng vẫn còn nguyên. Nếu muốn, bạn cần tránh ăn trứng sống, thì nên tránh thực hiện chế biến trứng với lòng đỏ chảy nước: trứng ốp la, trứng rán lướt hai mặt, chần trứng, trứng luộc lòng đào...Bạn cũng nên tránh thực phẩm có chứa trứng chưa nấu chín như: nước sốt salad có trứng; kem; mayonaise

Nếu bạn gặp phải tình trạng ngộ độc thực phẩm từ trứng chưa được nấu chín, bệnh có thể truyền sang em bé của bạn trong khi mang thai và dẫn đến nhiễm trùng nước ối. Tốt nhất bạn nên thận trọng để tránh gặp tình huống xấu ảnh hưởng tới sức khoẻ.

3. Cách chọn và nấu trứng khi mang thai

 

Bạn có thể đảm bảo an toàn về thực phẩm cho mình và thai nhi bằng cách nấu chín kỹ trứng trước khi ăn. Dấu hiệu của một quả trứng đã được nấu chín kỹ bao gồm lòng đỏ và lòng trắng chắc, không có rãnh ở giữa.

Ngoài ra, bạn hãy kiểm tra kỹ một quả trứng luộc chín trước khi ăn. Cắt đôi để đảm bảo phần giữa chín. Để luộc chín hoàn toàn một quả trứng sẽ cần khoảng thời gian từ 10-12 phút.

Nếu bạn đang chiên trứng, thì bạn hãy nấu chúng trong khoảng 2 đến 3 phút cho cả hai mặt trước khi ăn. Hoặc khi mua trứng từ siêu thị, chỉ mua những quả trứng được dán nhãn “đã được tiệt trùng”.

4. Lợi ích của trứng trong thai kỳ

 

Biết cách chế biến trứng đúng cách rất quan trọng vì trứng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe khi mang thai.

Trứng có thành phần dinh dưỡng chủ yếu bao gồm: chất béo và protein và chứa rất ít carbohydrate. Sử dụng thực phẩm giàu protein và chất béo lành mạnh có thể giúp bà bầu duy trì lượng đường trong máu khỏe mạnh, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.

Một số loại trứng nhất định còn cung cấp nguồn vitamin D khá phong phú. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trứng gà được nuôi thả rông, chăn thả và nuôi hữu cơ chứa nhiều vitamin D hơn trứng thông thường. Hàm lượng vitamin D trong trứng tập trung ở lòng đỏ. Vì vậy ăn cả quả trứng thay vì chỉ lòng trắng trứng sẽ cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng cần thiết hơn.

ăn trứng trong thai kỳ

Ăn trứng đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của cả mẹ và bé

 

Tầm quan trọng của vitamin D

Mặc dù vitamin D được tìm thấy với một lượng nhỏ trong một số thực phẩm, nhưng điều cần thực hiện đối với phụ nữ mang thai hoặc cho con bú nên kiểm tra mức vitamin D hiện tại và bổ sung vitamin D3 cho phù hợp ở giai đoạn thai kỳ.

Phụ nữ mang thai và cho con bú có nhu cầu khuyến nghị về vitamin D cao hơn phụ nữ không mang thai. Chất dinh dưỡng trong trứng khá cần thiết cho nhiều khía cạnh của sức khỏe, bao gồm:

  • Duy trì xương chắc khỏe
  • Hỗ trợ chức năng miễn dịch
  • Thúc đẩy sự phát triển của thai nhi

Không những thế, trứng thuộc thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho một thai kỳ khỏe mạnh bao gồm B12, choline và protein. Trứng giúp làm đầy và đóng góp vào một chế độ ăn uống cân bằng, giúp kiểm soát cân nặng trong thai kỳ.

Trứng cũng là một nguồn cung cấp chất sắt dồi dào. Khi mang thai, cơ thể bạn cần nhiều sắt hơn bình thường, giúp duy trì mức năng lượng của bạn.

Phụ nữ mang thai có nhu cầu protein khuyến nghị cao hơn so với phụ nữ bình thường. Trên thực tế, một số nghiên cứu ước tính nhu cầu protein đối với phụ nữ mang thai là 1.2 gam / kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày trong thời kỳ đầu mang thai và 1.52 gam / kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày trong giai đoạn cuối thai kỳ. Vì nhu cầu protein phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kích thước cơ thể và mức độ hoạt động, khi bạn đang trong thời kỳ mang thai bạn nên nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn về việc tăng lượng protein trong chế độ ăn uống của bạn.

Trứng cung cấp một nguồn protein dồi dào. Một quả trứng lớn 50 gam chứa 6 gam protein rất dễ hấp thụ.

5. Lợi ích của trứng đối với thai nhi đang phát triển

 

Trứng cũng thuộc nhóm thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng giúp tăng trưởng và phát triển của em bé. Chúng rất giàu chất dinh dưỡng như vitamin B12 và choline, cả hai đều góp phần vào sự phát triển não khỏe mạnh.

Trứng cũng là một nguồn protein tuyệt vời. Khi tiêu thụ protein, cơ thể bạn sẽ phân hủy protein có cấu trúc bậc cao thành các axit amin- thành phần cấu tạo của protein, và cũng là nền tảng của sự sống.

Protein được tìm thấy trong da, tóc, cơ và xương, cũng hư các tế bào cần protein để hoạt động bình thường. Đây là một chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho sự tăng trưởng và phát triển của em bé.

Khi bạn mang thai, áp dụng một chế độ ăn uống cân bằng đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của bạn và thai nhi. Bạn có thể luộc chín, chiên hoặc xào - điều quan trọng là đảm bảo chúng được nấu chín kỹ. Thực hiện chế biến an toàn trứng có thể giảm nguy cơ mắc bệnh do thực phẩm trong thai kỳ.


Tin tức liên quan

Vàng da ở trẻ sơ sinh: Dấu hiệu cảnh báo bệnh lý
Vàng da ở trẻ sơ sinh: Dấu hiệu cảnh báo bệnh lý

543 Lượt xem

Vàng da bệnh lý của trẻ sơ sinh là tình trạng cần được các bác sĩ tại bệnh viện chuyên khoa nhi thăm khám và điều trị sớm. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nặng có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói

540 Lượt xem

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không là nỗi lo chung của phần lớn các bậc cha mẹ. Vì làm cha mẹ ai nào cũng sợ bé thiếu ngủ, giật mình và quấy khóc giữa đêm. Và để biết trẻ sơ sinh đói có ngủ được không, cha mẹ sẽ cần biết cách nhận ra dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đói; và liệu có nên đánh thức giấc ngủ để cho bé bú không?
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?

462 Lượt xem

Siêu âm thai là một trong những kỹ thuật cận lâm sàng rất quan trọng và cần thiết đối với mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào siêu âm thai cũng có thể thực hiện được và người phụ nữ mang thai cần nắm rõ những thông tin về thời gian siêu âm thai như khi nào đi siêu âm thai lần đầu hay lịch siêu âm thai trong thai kỳ như thế nào.

TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

461 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em
Cuộc sống - Tiền Bạc - Trẻ em

1259 Lượt xem

Ngày nãy ngày nay...Cuộc sống của bạn đã thay đổi như thế nào khi có công nghệ và tiền bạc.
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?

513 Lượt xem

Phần lớn phụ nữ mang thai bị khó tiêu do thay đổi nội tiết tố và áp lực từ tử cung ngày càng lớn. Nhiều phụ nữ mang thai bị ợ chua và thức ăn cay có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này. Do đó, tốt nhất nên tránh các thực phẩm có thể gây ra chứng ợ nóng.
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

495 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

425 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

1031 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

2191 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?

600 Lượt xem

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ là câu hỏi được nhiều bố mẹ thắc mắc. Bởi trẻ đã quen thuộc với tình trạng nằm gọn trong tử cung của mẹ nên khi ra ngoài sẽ khiến trẻ mất đi cảm giác an toàn. Nếu được quấn lại sẽ giúp bé cảm thấy an toàn và được xoa dịu nhiều hơn. Bên cạnh những tác động tích cực, mẹ cần lưu ý các tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh không đúng cách. Cùng Chilux tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1284 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

543 Lượt xem

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

3191 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ

520 Lượt xem

Từ tuần thai này, bé sẽ tăng trưởng khá nhanh cả về cân nặng và chiều dài. Đặc biệt là những mẹ đã từng mang thai, thì đây là lúc mẹ cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của con.
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

394 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

430 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

488 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ
TUẦN THAI THỨ 12: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO MỘT CHU KỲ MỚI CỦA THAI KỲ

438 Lượt xem

Là tuần cuối cùng trong 3 tháng thai kỳ đầu tiên, đây là cột mốc vô cùng quan trọng bởi tuần thai này, mẹ cần phải đo độ mờ da gáy để chắc rằng bé có bị mắc hội chứng Down hay không, đồng thời mẹ cũng cần xét nghiệm máu để biết rõ sức khỏe của cả hai mẹ con thế nào.
Sầu riêng kiêng ăn với gì? Những lưu ý khi ăn sầu riêng
Sầu riêng kiêng ăn với gì? Những lưu ý khi ăn sầu riêng

1695 Lượt xem

Sầu riêng là món khoái khẩu với khá nhiều người. Vị ngọt, ngậy, béo của loại quả đặc trưng này đã chinh phục được nhiều khách hàng khó tính. Tuy nhiên, không phải kết hợp ăn sầu riêng với bất kỳ đồ ăn, nước uống nào cũng được bởi nó sẽ gây ra những nguy hiểm đến tính mạng. Vậy, sầu riêng kiêng ăn với gì?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng