Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào?

Tác dụng tuyệt vời của yến sào đối với thai phụ thì không còn gì phải bàn cãi. Tuy nhiên, bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy để có hiệu quả tốt nhất thì còn khá nhiều người chưa biết rõ về vấn đề này. Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy là thắc mắc phổ biến của rất nhiều chị em phụ nữ đang mang thai. Có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề này. Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài viết này nhé!

Công dụng của yến sào với bà bầu

Trước khi tìm hiểu bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy, bạn cần biết công dụng của món ăn này. Theo các phân tích khoa học hiện đại thì trong tổ yến có chứa 50-60% protein, 18 loại axit amin, khoáng chất, Carbohydrat và các chất dinh dưỡng khác.

Protein, Axit amin, khoáng chất và Carbohydrat đều là các thành phần dinh dưỡng quan trọng của cơ thể. Đặc biệt là sắt và canxi hỗ trợ đắc lực cho việc hình thành khung xương và tạo máu của bé từ trong bụng mẹ.

 

Chúng thúc đẩy sự hình thành, phát triển và tái tạo tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác.. Ngoài ra, trong tổ yến hầu như không có chất béo và đặc tính của tổ yến không nóng cũng không mát.

Yến tốt cho sức khỏe nhiều đối tượng trong đó có các mẹ bầuTrong giai đoạn này nếu bạn không cung cấp đủ lượng canxi thì sẽ dẫn tới tình trạng bé còi xương, chậm lớn. Hơn nữa, do quá trình nuôi thai, canxi từ mẹ truyền sang con nên bạn rất có thể sẽ bị đau lưng ngay trong thai kỳ và ảnh hưởng đến suốt cuộc đời về sau này.

Yến sào giúp mẹ bầu cân bằng tâm lý, giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng, chống trầm cảm và nhạy cảm lúc mang thai, giúp mẹ bầu khỏe mạnh tràn đầu sức sống. Không chỉ vậy, Colagen trong yến sào giúp tái tạo mô, cơ làm cho da trắng mịn hồng hào, chống rạn da trong quá trình phù nề.

Bổ sung sinh dưỡng cho mẹ bầu thường xuyên chán ăn, bỏ ăn đặc biết ốm nghén ăn uống không được, ngủ ngon và có tâm trạng tốt. Bổ sung Canxi và Sắt không chỉ tốt cho mẹ bầu mà còn giúp phát triển khung xương là tiền đề cho sự phát triển sau này.

Omega 3, DHA có trong yến sào giúp bé phát triển trí não, tăng cường thị giác, đây là những chất mà cơ thể không tự sản sinh được hoặc khó tự sản sinh được. Đặc biệt chất Trytophan giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và cân bằng.

Không những thế, dùng tổ yến khi mang bầu còn giúp bạn tăng cường sức đề kháng, củng cố hệ miễn dịch, tránh mắc các bệnh thời tiết như cảm, cúm,…ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của hai mẹ con.

Vậy bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy thì tốt?

Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy?

Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy thai kỳ? Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào.

 

Bởi lẽ, lúc này thai đã vào tổ, bé nằm chắc chắn trong bụng mẹ, không còn lỏng lẻo như khi mới hình thành, nên tính hàn của tổ yến cũng không thể ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và bé.

Theo nhiều lương y, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ.

 

Trong khi đó, 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là thời gian bà bầu cần chăm sóc và giữ gìn sức khỏe cẩn trọng nhất. Những tháng đầu tiên của thai kỳ sức khỏe người mẹ thường bị giảm súc do ảnh hưởng của các triệu chứng ốm nghén, ăn ngủ không ngon, ngủ không yên nên tổ yến là một giải pháp rất tốt cho việc bổ sung chất dinh dưỡng. Thực tế có rất nhiều bà mẹ vẫn ăn tổ yến từ những tháng đầu tiên với khoảng 2g mỗi ngày.

Mẹ bầu dùng yến như thế nào?

Yến sào có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, song cách đơn giản và hiệu quả nhất là chưng cách thủy với đường phèn. Ngâm yến trong nước sạch khoảng 3 giờ để có thể nhắt ra được lông chim và các tạp chất.

Sau khi ngâm, kích thước yến sẽ lớn hơn rất nhiều so với trước khi ngâm. Vớt yến đã làm sạch ra khỏi nước để một lúc cho ráo, sau đó chưng cách thủy trong khoảng 10-15 phút. Thời điểm ăn yến tốt nhất là vào buổi tối để cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng.

1. Từ 3 – 7 tháng

Bà bầu nên ăn yến vào tháng thứ mấy và ăn như thế nào thì tốt? Giai đoạn này mẹ bầu ăn uống đủ chất và bổ sung thêm dinh dưỡng

Khi mới sử dụng yến lần đầu mẹ bầu nên thử với một lượng vừa phải khoảng 1-2 gram yến khô cho mỗi ngày. Nếu cơ thể không có phản ứng gì thì tăng dần lượng sử dụng trung bình 3 – 5 gram. Trường hợp mẹ bầu cơ thể yếu quá, nghén nhiều không ăn uống được dùng khoảng 7 gram mỗi ngày. Một tháng mẹ bầu nên dùng 100 gram yến.

Thai nhi từ 12 tuần tuổi đã hình thành gần như đầy đủ các cơ quan quan trong như não bộ, hệ tim mạch, hô hấp, giới tính, …. Đây là giai đoạn phát triển nhất của bé, mẹ cần cung cấp lượng dinh dưỡng gấp 3 lần bình thường, tập trung vào các nhóm như Protein, axit amin, các chất xơ và các vi chất như caxi, sắt, magie,…

 

Đây là giai đoạn mẹ bầu cần bổ sung yến sào nhằm cung cấp đầy đủ những dưỡng chất cần thiết, giúp cho thai nhanh phát triển toàn diện và khỏe mạnh hơn.

 

Khi cung cấp đầy đủ dưỡng khả năng tăng cường chức năng phổi, hệ miễn dịch của bé cũng được nâng cao. Đặc biệt, yến sào chứa hơn 50% protein, và các vi chất đóng vai trò quan trong cho việc sản xuất sữa mẹ, chuẩn bị cho giai đoạn nuôi con sau này.

Bên cạnh đó, yến sào giúp mẹ bầu ngủ ngon, giảm sự mệt mỏi và khó chịu do thay đổi nội tiết tố khi mang thai, chất colagen trong yến sào giúp chống rạn da và làm cho da mặt sáng mịn và hồng hào.

2. Từ 8 – 9 tháng

Giai đoạn này mẹ bầu giảm lượng yến sào xuống. Mỗi ngày mẹ bầu nên dùng 4 gram yến, trung bình khoảng 60 gram yến/ tháng.

Lúc này thai nhi đã phát triển đầy đủ các cơ quan trong cơ thể và bắt đầu tăng trọng lượng cần thiết để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài bụng mẹ.

Giai đoạn này mẹ vẫn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thai nhi đặc biệt là canxi để bé cứng cáp hơn. Mẹ bầu vẫn duy trì sử dụng yến sào, tuy nhiên cần phải theo dõi trọng lượng của bé để có sự điều chỉnh phù hợp về dinh dưỡng cả mẹ và con.

 


Tin tức liên quan

TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI
TUẦN THAI THỨ 9: BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG TỪ PHÔI THAI THÀNH THAI NHI

398 Lượt xem

Đây là giai đoạn cuối chu kỳ phôi thai, chuẩn bị bước qua chu kỳ bào thai. Lúc này, hình dáng con người của bé đã hoàn chỉnh, thính giác phát triển mạnh và các cơ cũng có sự kết nối với nhau
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không?

393 Lượt xem

Phần lớn phụ nữ mang thai bị khó tiêu do thay đổi nội tiết tố và áp lực từ tử cung ngày càng lớn. Nhiều phụ nữ mang thai bị ợ chua và thức ăn cay có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này. Do đó, tốt nhất nên tránh các thực phẩm có thể gây ra chứng ợ nóng.
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

426 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai phải làm thế nào? Nguyên nhân là gì?
Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai phải làm thế nào? Nguyên nhân là gì?

1287 Lượt xem

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em trai là hiện tượng các cơ quan bài tiết như thận, bàng quang, niệu đạo, niệu quản… bị viêm nhiễm, dẫn đến cảm giác bị rát buốt khi đi tiểu. Hiện nay, tỉ lệ các bé trai nhiễm bệnh này đang khá cao và gây ra không ít nỗi lo lắng cho các bậc phụ huynh. Vậy nguyên nhân gây bệnh này ở các bé là gì? Và cách chữa trị bệnh này như thế nào?
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ
Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ

3339 Lượt xem

Đồ bộ tole mặc nhà giá sỉ phù hợp với mọi độ tuổi từ sơ sinh, trẻ em cho đến người lớn. Chất liệu vải nhẹ, mềm, độ thấm hút mồ hôi cao đặc biệt trong những ngày nóng bức. Chúng tôi đang mở rộng thương hiệu Baby Tole xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực có cùng điều kiện khí hậu.
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1271 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

499 Lượt xem

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm

410 Lượt xem

Vệ sinh răng miệng cho bé, đặc biệt là khi bé đã bắt đầu ăn dặm không những hạn chế tình trạng sâu răng mà còn giúp bé có hàm răng khỏe và đẹp. Mẹ nên giúp bé tạo thói quen vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

431 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?
Khi nào nên cho trẻ uống sữa tươi?

386 Lượt xem

Sữa tươi luôn được cha mẹ cho trẻ dùng hàng ngày vì có mùi vị hấp dẫn, tiện lợi, đặc biệt chứa nhiều dưỡng chất giúp trẻ phát triển chiều cao, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu không uống đúng cách, đúng thời điểm, sữa tươi sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ.
Bà bầu ăn ếch có an toàn không?
Bà bầu ăn ếch có an toàn không?

454 Lượt xem

Thịt ếch có chứa một lượng protein dồi dào, giàu vitamin B, photpho và canxi. Tuy nhiên, ếch chỉ sống chủ yếu trong môi trường ẩm ướt như ruộng đồng, ao hồ có nhiều loại ký sinh trùng, nếu bà bầu ăn phải có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy bà bầu ăn ếch có an toàn không?

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị

424 Lượt xem

Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và việc tăng cân ở trẻ. Mẹ nên tìm hiểu chứng rối loạn giấc ngủ qua bài viết sau đây để chăm sóc giấc ngủ cho con tốt hơn nhé.
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh
Làm sao giúp bé suy dinh dưỡng tăng cân nhanh

1188 Lượt xem

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị suy dinh dưỡng trong đó tiêu biểu là: Các bữa ăn không đầy đủ dưỡng chất, dưỡng chất không cân bằng, không đảm bảo chất lượng… Thiếu vi chất dinh dưỡng như: canxi, sắt, kẽm, vitamin, selen và khoáng chất khác dẫn đến bé dễ bị nhiễm bệnh, biếng ăn, suy dinh dưỡng,… tác động xấu đén sự phát triển của hệ cơ, xương khớp, hệ thần kinh. Bé lớn ít vận động ít, lười luyện tập thể dục thể thao nên sức đề kháng kém, yếu ớt, dẫn đến biếng ăn, kém ngủ, tăng cân chậm, chậm phát triển các tế bào xương khiến tình trạng thấp còi diễn ra nghiêm trọng hơn.
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ

451 Lượt xem

Từ tuần thai này, bé sẽ tăng trưởng khá nhanh cả về cân nặng và chiều dài. Đặc biệt là những mẹ đã từng mang thai, thì đây là lúc mẹ cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của con.
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

1031 Lượt xem

Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi... phá triển mạnh hơn. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn.
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

1166 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác
Cách Cho Con Bú Chuẩn Xác

398 Lượt xem

Cho con bú là một trải nghiệm tuyệt vời mà bất kỳ phụ nữ nào sau khi sinh cũng đều trải qua nhưng không phải ai cũng biết cách làm thế nào cho đúng. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có đầy đủ chất dinh dưỡng từ đạm, chất béo và khoáng chất, đặc biệt dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn sữa bò, không có các thành phần protein lạ nên sẽ không gây dị ứng cho trẻ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách cho con bú chuẩn xác giúp cha mẹ có thêm kiến thức chăm sóc thiên thần nhỏ của mình.
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi
Hé lộ 5 dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ nào cũng mong đợi

360 Lượt xem

Những bước đi đầu tiên của bé chắc chắn là cột mốc quan trọng mà cha mẹ nào cũng mong đợi. Thông thường, độ tuổi trẻ bắt đầu biết đi thường là 12 tháng tuổi. Tuy nhiên, sẽ có những bé biết đi sớm hơn hoặc muộn hơn con số này, và điều này là hoàn toàn bình thường. Khi thấy bé cưng có những dấu hiệu trẻ sắp biết đi cha mẹ cần tăng cường sự quan sát đến trẻ. Vì đây cũng là giai đoạn trẻ bắt đầu tò mò về mọi thứ xung quanh. Để mắt đến trẻ nhiều hơn sẽ hạn chế được những rủi ro ngoài ý muốn. Và để không bỏ lỡ cột mốc đáng yêu này của bé cưng, cha mẹ hãy quan sát và lưu ý những dấu hiệu trẻ sắp biết đi từ bây giờ nhé!
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

513 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

319 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng