Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ?

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, sự thay đổi của vóc dáng chưa có nhiều thay đổi do thai nhi vẫn còn nhỏ. Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sinh hoạt, thì các mẹ bầu cũng cần lưu ý đến tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu.

Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu như thế nào tốt cho thai kỳ? Điều này có thể là vấn đề rất nhiều mẹ bầu đang trong tam cá nguyệt đầu tiên quan tâm. Vì thế, MarryBaby sẽ giải đáp cho các bạn vấn đề tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu; hay bầu nằm nghiêng bên nào. Hãy đọc bài viết này để có câu trả lời nhé.
 

Có thai 3 tháng đầu giấc ngủ ảnh hưởng như thế nào?

 

 

Trước khi tìm hiểu vấn đề tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu; chúng ta cần hiểu rõ những điều làm ảnh hưởng giấc ngủ trong giai đoạn này. Dưới đây là các vấn đề gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của mẹ bầu theo The National Sleep Foundation (Tổ chức giấc ngủ Hoa Kỳ – NSF):

 

  • Nồng độ progesterone gia tăng, mẹ bầu sẽ sẽ cảm thấy mệt mỏi vào ban ngày và khó ngủ vào ban đêm.
  • Buồn nôn do ốm nghén có thể hành hạ bạn cả ngày và suốt đêm trong tam cá nguyệt thứ nhất. Điều này có thể khiến bạn mất ngủ vào ban đêm.
  • Một số bà bầu có thể bị ợ chua và ngưng thở trong khi ngủ trong giai đoạn 3 tháng đầu. Và tình trạng này có thể tồi tệ hơn trong tam cá nguyệt thứ 3.

    Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu

    Những vấn đề trên có thể khiến cho chất lượng giấc ngủ của mẹ bầu trong 3 tháng đầu. Vì thế, bạn cần tìm tư thế ngủ tốt cho bà bầu 3 tháng đầu dưới đây nhé.

    1. Nằm nghiêng một bên

    Nằm nghiêng một bên là “câu thần chú” bạn nên thuộc nằm lòng khi đề cập tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu. Nếu bấy lâu nay bạn vẫn quen nằm ngửa hoặc sấp, giờ là lúc thích nghi với một số thay đổi rồi đấy.

    Mẹ bầu nằm nghiêng bên nào? Tốt nhất, tư thế ngủ của bà bầu 3 tháng đầu là nằm luân phiên giữa các bên trái và phải; không ngủ lâu về một bên. Nhất là bạn không nên ngủ một bên phải quá lâu. Vì khi ngủ nghiêng về bên phải có thể làm chứng ợ nóng trở nên nặng hơn.
     

     

  • Nằm nghiêng là một trong những tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu

     

    2. Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu: Nằm nghiêng sang trái

    Bầu nên nằm nghiêng bên nào? Bà bầu nằm ngủ nghiêng bên trái được cho là tư thế ngủ tốt của bà bầu 3 tháng đầu và trong suốt thai kỳ. Điều này rất tốt cho quá trình bơm máu và chất dinh dưỡng tối đa đến nhau thai và cải thiện chức năng thận.

    3. Nằm ngửa

    Mặc dù đây có thể không phải là một trong những tư thế ngủ tốt nhất khi mang thai. Nhưng nằm ngửa có thể là tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu áp dụng. Trong 3 tháng đầu tiên, bạn có thể cảm thấy thoải mái với tư thế này. Tuy nhiên, khi bụng bầu to ra, việc nằm ngửa ở tư thế này sẽ dễ gây áp lực lên các mạch máu; lưng; cột sống; làm gián đoạn dòng chảy của máu từ phần dưới cơ thể đến tim.

     

    Việc bà bầu nằm ngửa trong thời gian dài khi mang thai còn có thể dẫn đến đau lưng, trĩ, khiến huyết áp giảm xuống, dẫn đến hoa mắt, chóng mặt; thậm chí gây ra chứng ngưng thở khi ngủ. Vì thế nằm ngửa có thể là tư thế ngủ tốt cho bà bầu 3 tháng đầu. Nhưng vào tam cá nguyệt thứ hai và ba thì bạn nên thay đổi tư thế ngủ khác phù hợp hơn.

    4. Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu: Lót đệm

    Nằm nghiêng, co chân lại và đặt một tấm đệm giữa hai đầu gối có thể là tư thế bạn nên áp dụng trong suốt thai kỳ. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn khi ngủ.

  • Tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu nên tránh

    Ngoài những tư thế ngủ tốt cho bà bầu 3 tháng đầu, bạn cũng nên tránh những tư thế nằm sấp. Vì tư thế này có thể làm ngăn cản quá trình di chuyển máu cho thai nhi và gây chóng mặt, buồn nôn cho mẹ bầu.

     

    Bên cạnh đó, những tháng tiếp theo của thai kỳ bụng của bạn sẽ ngày càng to hơn. Vì thế, tư thế nằm sấp hay nằm ngửa sẽ không tốt cho thai kỳ. Bạn nên tập nằm nghiêng ngay từ 3 tháng đầu là điều tốt nhất đấy.

    Bí quyết giúp mẹ bầu ngủ ngon trong 3 tháng đầu thai kỳ

    Bên cạnh những tư thế nằm cho bà bầu trong 3 tháng đầu; bạn nên lưu ý những điều sau để có giấc ngủ được ngon và sâu hơn khi mang thai:

     

  • Đừng lúc nào cũng cố bám trụ lấy giường ngủ. Bạn nên thử ngủ trên ghế dài hoặc ghế bành. Cứ thử nghiệm và xem nơi nào phù hợp với mình.
  • Dùng gối và đệm hỗ trợ để thấy thoải mái khi bạn ngủ.
  • Cố gắng tập thở sâu, yoga và thiền để đưa cơ thể vào trạng thái trầm tĩnh và thư thái. Điều này giúp bạn ngủ ngon giấc hơn.
  • Tránh nạp thức ăn cay trước giờ ngủ vì dễ dẫn đến chứng ợ nóng.
  • Vào nhà vệ sinh trước khi lên giường ngủ để không phải đi tiểu đêm.
  • Mẹ bầu nên tập làm quen với tư thế ngủ nghiêng ngay từ thời kỳ đầu để chuẩn bị sẵn sàng cho các giai đoạn còn lại.

Tin tức liên quan

Cho bé mặc gì mùa nóng.
Cho bé mặc gì mùa nóng.

1754 Lượt xem

Thời tiết nóng nực sẽ khiến trẻ em, thậm chí là người lớn đổ mồ hôi rất nhiều sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con bạn có nguy cơ mắc các chứng bệnh về da dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác trong mùa hè.
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?

345 Lượt xem

Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi bổ hơn nhu cầu của cơ thể với hy vọng sẽ cải thiện trí thông minh cho con. Liệu hành động này có tốt cho thai nhi?

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1373 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Các loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ
Các loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ

1704 Lượt xem

Cha mẹ nào cũng mong muốn cho con mình luôn khỏe mạnh, thông minh và phát triển toàn diện. Tuy nhiên để đạt được điều đó rất cần sự chăm sóc cẩn thận và khoa học của bố mẹ. Bên cạnh việc dạy dỗ con hàng ngày, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp trẻ phát triển tốt hơn. Một số loại thực phẩm tốt cho trí não của trẻ dưới đây sẽ là gợi ý để bố mẹ bổ sung cho trẻ.
Giấc mơ của bé...
Giấc mơ của bé...

1257 Lượt xem

Lúc nhỏ ai cũng có ước mơ của riêng minh, có những giấc mơ không bao giờ thành hiện thực nếu ta không thực hiện nó...và nó vẫn mãi là giấc mơ và sẽ bị lãng quên trong vô vàng ký ức.
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân
26 thực đơn cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi đủ chất, mau lớn, tăng cân

483 Lượt xem

Trong giai đoạn từ 6 đến 7 tháng tuổi, nguồn thức ăn chính của trẻ vẫn là sữa mẹ. Ăn dặm ở thời điểm này phần nhiều mang tính chất tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Theo mục tiêu đó, Cleanipedia sẽ chia sẻ với các mẹ một số các cách ăn dặm và các thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi giúp các mẹ tự tin đồng hành cùng con trong hành trình “ăn dặm không phải là cuộc chiến” nhé.
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

492 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Đồ Tole không biên giới
Đồ Tole không biên giới

2198 Lượt xem

Baby tole chuyên sản xuất đồ bộ Tole từ sơ sinh đến người lớn LH 0938.103.800
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

392 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

411 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng

1636 Lượt xem

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ 6 tuổi biếng ăn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

563 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung đều rất cần vitamin D để có thể phát triển khung xương một cách toàn diện. Dó cũng chính là nguyên do vì sao việc tắm nắng cho trẻ là rất trong trọng.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn và nên ăn

2132 Lượt xem

Mới có thai không nên ăn gì, mẹ cần tìm hiểu rõ ràng và kiêng cữ suốt trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai
7 loại trái cây bổ dưỡng bạn nên ăn khi mang thai

551 Lượt xem

Khi bạn bước vào quá trình mang thai, bạn có thể thèm một thứ gì đó có đường. Nhưng đừng tạo thói quen với tay lấy một miếng bánh hay một thanh kẹo để thỏa mãn sở thích ngọt ngào đó. Trái cây là giải pháp hoàn hảo. Vậy bà bầu nên ăn quả gì?

Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi
Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 2-6 tuổi

1139 Lượt xem

Trẻ cần ăn đủ đạm, chất béo omega-3 từ cá, thực phẩm chứa lợi khuẩn, rau, củ, quả, dầu ô liu; hạn chế thức ăn nhanh, nhiều đường, muối... để phát triển khỏe mạnh. Theo chuyên gia dinh dưỡng Anh Nguyễn, hiện làm việc tại bệnh viện Hoàng gia Worcester (Anh), để trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện, mỗi độ tuổi cần bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp với tốc độ trưởng thành. Phụ huynh cần nắm các nhóm chất cần thiết và nhu cầu mỗi ngày theo độ tuổi, từ đó phân bổ nhóm thức ăn hợp lý để có những khẩu phần cân bằng, dinh dưỡng; đồng thời biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh cho con về sau. Dưới đây là những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi.
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ

553 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Dưới đây là những thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ.
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ

442 Lượt xem

Ở tuần thai thứ 13, bé đã nặng khoảng 43g và có chiều dài 9cm. Mẹ đã có thể cảm nhận rõ ràng sự có mặt của bé trong cơ thể. Đặc biệt, ba xương nhỏ trong tai bắt đầu hình thành nên bé đã nghe được tiếng của mẹ.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

458 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Bé tập đi sớm là tốt hay xấu – Có thể ba mẹ chưa biết
Bé tập đi sớm là tốt hay xấu – Có thể ba mẹ chưa biết

0 Lượt xem

Bé tập đi là một cột mốc mới luôn được các bậc phụ huynh mong ngóng. Không thể biết chính xác mốc thời gian nào bé sẽ biết đi. Có rất nhiều tác động tới sự phát triển về thể chất của bé. Cha mẹ nên lưu ý không nên cho trẻ tập đi sớm với suy nghĩ rằng: “Con của mình phát triển, biết đi hơn những đứa trẻ cùng trang lứa”.
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

592 Lượt xem

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng