Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.

1. Biểu hiện bé gái bị ngứa vùng kín (bộ phận sinh dục)

Khi các con còn nhỏ, đặc biệt là đối với các bé gái, vùng da gần bộ phận sinh dục của con là rất mỏng và dễ nhạy cảm. Nên đôi khi, các bé gái bị ngứa vùng kín, hay ngứa bộ phận sinh dục cũng là phổ biến.

Phổ biến và đôi khi nghiêm trọng. Một số trường hợp kích ứng da có thể gây đau; hoặc thậm chí là có ảnh hưởng đến việc sinh sản về sau.

Biểu hiện thường gặp khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục

  • Bé cảm thấy khó đi tiểu; và quấy khóc khi đi tiểu.
  • Trẻ cảm thấy khó chịu, dễ giật mình khi ngủ, và dễ cáu gắt.
  • Với bé nhỏ, con sẽ thường xuyên cọ quậy, quấy khóc và bấu víu vào quần áo.
  • Với các bé lớn hơn, con sẽ dùng tay gãi xung quanh vùng kín ở các chỗ bị ngứa.

 

2. Nguyên nhân khiến bé gái bị ngứa vùng kín

 

Nguyên nhân khiến bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục

 

2.1 Bệnh lý ngoài da

Bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục rất có thể là do bé mắc phải các bệnh lý ngoài da phổ biến ở trẻ sơ sinh. Trong đó, một số bệnh ngoài da phổ biến bao gồm: viêm da cơ địa; chàm eczema; nổi mề đay, mẩn ngứa,…

Thoạt đầu có thể sẽ không quá nguy hiểm, nhưng vì ngứa, theo phản xạ tự nhiên trẻ sẽ liên tục gãi vào vùng kín; và vô tình tạo thành vết xương trên da. Đây thường là xuất phát điểm của các trường hợp gây nhiễm trùng; và kéo theo các bệnh lý ngoài da khác.

 

2.2 Vệ sinh vùng kín qua loa

Bé gái sẽ dễ bị ngứa vùng kín, hay ngứa bộ sinh dục nếu sau khi đi vệ sinh mà không được rửa ráy; hoặc chỉ vệ sinh qua loa. Cha mẹ biết không, vùng kín của bé có cấu tạo phức tạp hơn so với bé trai; quá sạch cũng không phải là tốt.

Và đó là lý do vì sao cha mẹ nên biết cách vệ sinh vùng kín cho bé gái sạch và an toàn.

 

2.3 Quần áo giặt chung cùng đồ của cha mẹ

Theo thông tin của Thư viện Y khoa quốc gia MedlinePlus (Hoa kỳ), một trong những nguyên nhân làm cho các bé gái bị ngứa vùng kín hay bộ phận sinh dục là do dị ứng với hóa chất trong khi giặt quần áo cùng người lớn.

Các hóa chất như: nước hoa; quần áo đậm màu từ thuốc nhuộm; nước xả làm mềm vải; các loại kem; hoặc thuốc bôi ngoài da.

 

2.4 Giun kim khiến bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục

 

 

Giun kim (Pinworms) là một bệnh nhiễm ký sinh trùng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Giun kim là loại giun nhỏ như cái kim, khoảng 1mm. Bệnh giun kim ít gặp ở người lớn, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 12 tuổi.

Giun kim có thể lây giữa các bé với nhau. Và kể cả khi trẻ chạm phải trứng giun kim trên những nơi tiếp xúc chung như ghế, bàn,…và trẻ cho tay vào miệng. Bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục, cụ thể là gần hậu môn, rất có thể là do giun kim.

 

2.5 Bé gái bị dị ứng da dẫn đến ngứa bộ phận sinh dục

Thông thường trẻ bị dị ứng da rất có thể do hăm tã; mặc quần lót chật và ít không thay đồ thường xuyên. Những trường hợp bé bị ngứa vùng kín thường xảy ra phổ biến ở bé gái nhiều hơn là bé trai.

 

2.6 Dị vật

Vùng kín của bé gái có thể mắc các dị vật như: giấy vệ sinh hoặc bút chì màu; hoặc bất kỳ vật dụng nhỏ nào mà trẻ có thể tò mò và đặt vào trong âm đạo. Điều này có thể gây tiết dịch âm đạo; hoặc viêm âm đạo ở trẻ.

 

3. Cách chăm sóc trẻ bị ngứa vùng kín tại nhà

Sau khi đã biết các con, đặc biệt là các bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục, cha mẹ hãy dành thêm thời gian để chăm sóc cho con bằng những cách sau đây nhé.

  • NÊN cho con “thả rông” vài giờ mỗi ngày.
  • NÊN vệ sinh vùng kín cho con thường xuyên; và sau khi con đi ị.
  • NÊN cho con mặc quần lót làm bằng chất liệu 100% Cotton thấm hút tốt.
  • NÊN thay bỉm/tã thường xuyên cho con, tránh để nước tiểu thấm ngược trở lại.
  • KHÔNG dùng khăn giấy ướt để vệ sinh vùng kín của con; nhất là các loại có mùi thơm.

 

Bé gái bị ngứa vùng kín phải làm sao?

Thay đồ lót cho trẻ 2 lần trong ngày. Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi tắm cho con. Không cho trẻ tắm quá 15 phút một ngày, ngâm nước quá lâu sẽ tạo điều kiện cho các yếu tố gây viêm nhiễm phát triển. Dùng khăn vải có bề mặt mềm mịn để vệ sinh vùng kín cho trẻ.

LƯU Ý: Cha mẹ nhớ là không nên vệ sinh sâu bên trong; mà chỉ cần vệ sinh xung quanh vùng kín là được.

Nhìn chung, cha mẹ có thể chưa cần quá lo lắng khi thấy bé gái của mình bị ngứa vùng kín, hoặc ngứa bộ phận sinh dục; vì đây là tình trạng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.


Tin tức liên quan

Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

253 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 

Mồ hôi trộm là gì? 5 nguyên nhân khiến bé con dễ bị cảm lạnh mẹ không ngờ và cách khắc phục
Mồ hôi trộm là gì? 5 nguyên nhân khiến bé con dễ bị cảm lạnh mẹ không ngờ và cách khắc phục

341 Lượt xem

Mồ hôi trộm là gì? Đổ mồ hôi trộm là gì? Làm sao để bảo vệ bé yêu khỏi tình trạng ướt lưng, bẹn vào ban đêm? Đổ mồ hôi trộm ban đêm là tình trạng phổ biến ở các em bé sơ sinh. Mặc dù thời tiết không quá nóng hay kể cả bé cũng không hoạt động nhiều thì cơ thể vẫn có mồ hôi tiết ra. Tuy đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ nhỏ nhưng việc đổ mồ hôi trộm thường xuyên dễ khiến bé bị cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp.
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ
Hiện tượng mộng du ở trẻ nhỏ

1083 Lượt xem

Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức. Mộng du không phải là biểu hiện bất thường trong phát triển thể chất hay tâm sinh lý, không gây hại cho trẻ nếu việc đi lại của trẻ khi ngủ được đảm bảo an toàn. Hiện tượng này sẽ hết khi các em lớn lên. Mộng du thường gặp ở trẻ từ 4-12 tuổi, cả trẻ trai và gái. Mộng du thường xảy ra trong vài tiếng đầu của buổi đêm. Ở trẻ mộng du, trí não thì ngủ, trong khi cơ thể lại thức.
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

289 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

312 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

317 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

Làm gì khi trẻ cáu giận, ném đồ, đánh bố mẹ?
Làm gì khi trẻ cáu giận, ném đồ, đánh bố mẹ?

1883 Lượt xem

Có cha mẹ vội vàng cho con là ‘hỗn láo’ khi trẻ có những biểu hiện cảm xúc tiêu cực như cáu giận, đánh bố mẹ. Có cha mẹ cố tình ‘lờ đi’…
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm

351 Lượt xem

Vệ sinh răng miệng cho bé, đặc biệt là khi bé đã bắt đầu ăn dặm không những hạn chế tình trạng sâu răng mà còn giúp bé có hàm răng khỏe và đẹp. Mẹ nên giúp bé tạo thói quen vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ chậm biết đi chính là bé bị sinh non

451 Lượt xem

Dây rốn quấn cổ còn được gọi theo cách gọi dân gian là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ hay trong thời gian đau bụng chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh.
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?
Phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da?

343 Lượt xem

Đối với các chị em phụ nữ hiện đại, việc gìn giữ sắc đẹp đang ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn thai kỳ, không phải hoạt chất dưỡng da nào cũng có thể sử dụng một cách an toàn. Vậy phụ nữ mang thai có được dùng kem dưỡng da hay không?

Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

469 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

374 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 5: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH CÁC CƠ QUAN CỦA BÉ

307 Lượt xem

Ngay tại ngày trễ kinh thử thai cho kết quả dương tính, nếu que thử không rõ, mẹ có thể thử máu đo nồng độ hcG trong cơ thể
Top 5 Shop quần áo trẻ em đẹp và chất lượng nhất quận Tân Phú, TP. HCM - Theo Toplist bình chọn 2020
Top 5 Shop quần áo trẻ em đẹp và chất lượng nhất quận Tân Phú, TP. HCM - Theo Toplist bình chọn 2020

1515 Lượt xem

Cám ơn Toplist đã bình chọn Babytole.com xếp thứ 3 trong danh sách top5 Quận tân phú nhé.
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1279 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?
Trẻ sơ sinh mấy tháng thì cứng cổ? Làm gì khi bé lâu cứng cổ?

424 Lượt xem

Những cột mốc phát triển của trẻ, không đơn thuần chỉ là sự phát triển của con mà còn là niềm tự hào của cha mẹ. Và còn đặc biệt hơn đối những người lần đầu làm cha mẹ.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1624 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

440 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

443 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè

1035 Lượt xem

Trong mùa hè các trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường mắc 6 bệnh gồm : Bệnh rôm sảy ở trẻ , bệnh tiêu chảy , bệnh chân tay miệng , bệnh sốt xuất huyết , bệnh viên màng não , và bệnh sởi . Ngoài ra còn rất nhiều trẻ bị say nắng và ngộ độc thực phẩm Dưới đây là nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cho trẻ và trẻ sơ sinh trong mùa hè các ông bố bà mẹ xem qua .

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng