10 điều kiêng kỵ khi đến thăm trẻ sơ sinh cần nhớ để trở thành vị khách lịch sự

Chẳng ai có thể phủ nhận vẻ đáng yêu như thiên thần của các em bé mới sinh. Mắt thì nhắm chặt thiu thiu ngủ, tay chân lũn chũn dễ thương, người thơm thơm ngọt ngọt mùi sữa. Bởi thế mà chẳng ai có thể kìm lòng được, cứ hết bế em lên, lại thơm chụt vài cái vào má. Tuy nhiên, để tránh gây phiền hà cho cả mẹ và bé nhé, bạn không nên làm những điều cấm kỵ dưới đây khi thăm bé sơ sinh nhé!

1. Không hút thuốc

Khi thăm bé trong bệnh viện, bạn tuyệt đối không được hút thuốc bởi đây là quy định của bệnh viện. Một số bệnh viện còn yêu cầu bạn phải mặc quần áo y tế mới được phép bế em bé. Nếu có ý định đến thăm mẹ và bé, bạn nên ăn vận gọn gàng, sạch sẽ và nhớ không hút thuốc, kể cả trước khi đến thăm bé nhé.

 

2. Không đưa ra lời khuyên

Một thói quen khá thú vị ở Việt Nam, đó là bất cứ ai đến thăm đều đưa ra hàng tá lời khuyên về cách chăm con, về thực đơn ăn uống cho mẹ… mà mẹ chẳng muốn nghe chút nào. Hãy nhớ chỉ đưa ra lời khuyên khi mẹ hỏi và cần sự hỗ trợ của bạn.

 

3. Rửa tay trước khi có ý định chạm vào bé

Da bé sơ sinh rất mỏng manh, bé mới sinh nên sức đề kháng cũng không thể bằng người lớn chúng ta được. Dù không nói ra nhưng bố mẹ em bé sẽ rất lo lắng nếu bạn chưa rửa tay sạch sẽ mà đã chạm vào bé hoặc thậm chí thơm, hôn bé.

Kể cả khi đã rửa tay sạch, bạn cũng không nên hôn vào môi hoặc chạm tay vào miệng bé. Bố mẹ em bé nhìn thấy thực lòng rất khó chịu đấy. Hành động này thực tế có thể gây nguy hiểm cho bé nếu bị lây bệnh từ bạn.

 

4. Không đánh thức bé

Dù cố tình hay vô ý, bạn cũng nên chú ý đến việc này. Dẫu biết đến thăm bé mà bé đang ngủ, không được nhìn ngắm đôi mắt to tròn đáng yêu thì sẽ tiếc lắm. Nhưng hãy cư xử đúng mực, và đừng làm phiền đến giấc ngủ của bé. Trẻ sơ sinh ngủ rất nhiều, khoảng 18 tiếng một ngày để hoàn thiện não bộ và các cơ quan khác. Chưa kể đến việc có thể trước đó bố mẹ em đã phải rất vất vả ru, bế ẵm em bé để em ngủ ngon như thế này.

 

5. Không đến thăm quá lâu

Trải qua cơn vượt cạn, mẹ bé cần nghỉ ngơi lấy lại sức và cũng không thể tiếp chuyện bạn quá lâu. Nếu mẹ bé có dấu hiệu mệt mỏi, bạn nên xin phép ra về sớm.

 

 

6. Không tự ý ôm ấp bé khi chưa được phép

Em bé mới sinh như một báu vật quý giá đến mức mẹ chẳng muốn ai chạm vào người em. Dù người đó có hòa nhã, nhẹ nhàng đến mấy, mẹ cũng chẳng sẵn sàng trao em cho người đó bế ẵm một lúc. Vì thế, đừng vội bế bé khi mẹ em chưa cho phép và nên tinh ý nếu mẹ em bé không hài lòng hoặc không muốn bạn làm như vậy. Đây cũng là hành động bình thường của bất cứ bà mẹ mới sinh nào thôi. Bạn cũng đừng giận nhé.

 

7. Không bế trẻ khi bị viêm gan

Viêm gan A lây lan chủ yếu qua đường phân-miệng và tiếp xúc gần gũi trong cuộc sống. Viêm gan B lại lây truyền thông qua tiêm, truyền máu hoặc các sản phẩm máu. Chính vì vậy, đối với người bị viêm gan thì việc tiếp xúc gần gũi và nước bọt, nước mắt đều là không an toàn với trẻ nhỏ..

 

8. Người bị bệnh răng miệng không nên bế trẻ

Những người bị mắc bệnh răng miệng như sâu răng, viêm chân răng, viêm lợi…thì tuyệt đối không nên hôn trẻ. Bởi khi mắc các bệnh này, trong miệng sẽ có rất nhiều vi khuẩn gây bệnh. Khi hôn bé, bắt buộc phải tiếp xúc trực tiếp với môi của trẻ, điều này vô tình đã truyền vi khuẩn gây bệnh đó sang cho bé khiến bé rất dễ bị phát bệnh.

 

9. Người bị cảm cúm không nên bế trẻ

Vì khả năng miễn dịch của bé còn yếu, sức đề kháng kém nên việc tiếp xúc với người bị cảm, ốm, sốt là vô cùng nguy hiểm. Trẻ có thể bị nhiễm vi-rút cúm, thậm chí dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa hoặc hợp nhất viêm não, viêm cơ tim. Trước những người có dấu hiệu bị cảm cúm, mẹ nên từ chối khéo và không để tiếp xúc quá gần với trẻ.

 

10. Không để lại một đống bừa bộn khi ra về

Mẹ mới sinh rất bận rộn, bởi vậy bạn sẽ được coi là người biết ứng xử khi ra về dọn lại ga trải giường, rửa ly trà hoặc ly cà phê.


Tin tức liên quan

Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi
Dính thắng lưỡi là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dính thắng lưỡi

317 Lượt xem

Dính thắng lưỡi (ankyloglossia) là tình trạng lưỡi của trẻ nhỏ vẫn dính vào đáy miệng. Các triệu chứng bao gồm trẻ khó bú và trẻ bị khó nói. Tình trạng này có thể khắc phục bằng phẫu thuật đơn giản.
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết

295 Lượt xem

Chảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra mũi trước hoặc chảy ra mũi sau xuống họng. Hiện tượng này xuất hiện thường xuyên ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3 – 8 tuổi. Chảy máu mũi thường được chia thành 2 nhóm: Chảy máu mũi trước: 90%, dễ kiểm soát tại nhà hoặc cơ sở y tế. Chảy máu mũi sau: Ít gặp hơn, nên được khuyến cáo nhập viện để được can thiệp bởi bác sĩ tai mũi họng.
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1540 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh
Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh

213 Lượt xem

Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ rất quan trọng với mẹ bầu và thai nhi. Bởi đây là nền tảng cho sự phát triển và sức khỏe của thai nhi. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cũng là việc mà các thai phụ cần làm để duy trì sức khỏe cho chính mình. Những thực phẩm bà bầu nên ăn trong thai kỳ được bất mí trong bài viết này sẽ giúp ích cho sự phát triển của mẹ và thai nhi. Hy vọng những thông tin dưới đây sẽ giúp ích cho các bà mẹ đang mang thai và chuẩn bị mang thai.
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?

268 Lượt xem

Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết
Dấu hiệu quai bị ở trẻ nhỏ cha mẹ cần biết

889 Lượt xem

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính khá phổ biến ở trẻ em. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị quai bị. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện
Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn và biện pháp cải thiện

193 Lượt xem

Tình trạng biếng ăn của trẻ luôn là một vấn đề gây đau đầu đối với các bà các mẹ. Tình trạng biếng ăn kéo dài có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển về thể chất và tư duy của trẻ rất nhiều. Vậy nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn là gì? Làm cách nào để cải thiện tình trạng này?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

231 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn
Tử cung lạnh nên ăn gì? Cách làm ấm tử cung cho phụ nữ hiếm muộn

273 Lượt xem

Tử cung lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nữ giới. Bên cạnh việc điều trị, chị em phụ nữ bị tử cung lạnh cũng nên biết cách làm ấm tử cung.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2454 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Vì sao bé chậm biết đi?
Vì sao bé chậm biết đi?

309 Lượt xem

Tình trạng chậm biết đi được giải thích là khi đủ 18 tháng tuổi nhưng bé vẫn chưa thể tự bước đi độc lập. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: sinh non, mắc các rối loạn về não bộ, về cơ bắp hoặc do chế độ chăm sóc không phù hợp...
Cha và con gái...
Cha và con gái...

1167 Lượt xem

Bạn đã từng nói dối con bạn như thế này chưa, hãy lắng nghe và cảm nhận video này để hiểu thêm về suy nghĩ của con nhé
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG
TUẦN THAI THỨ 17: BÉ NGỦ NHIỀU ĐỂ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG

209 Lượt xem

Đến tuần thai thứ 17, bé đã lớn như một củ hành tây, còn mẹ thì bắt đầu gặp một số vấn đề về sức khỏe nên cần quan tâm đến chế độ ngủ nghỉ, ăn uống, sinh hoạt của mình nhiều hơn
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

251 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Chú sâu nhỏ...
Chú sâu nhỏ...

1484 Lượt xem

Mập cũng khổ, đẹp càng khổ hơn....
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 1: BƯỚC CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH MANG THAI CỦA MẸ

204 Lượt xem

Giai đoạn này bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và chấm dứt vào ngày 7, các nang trứng hay noãn sẽ được chiêu mộ và bắt đầu phát triển lớn nhanh theo từng ngày. Bởi vậy khi tính tuổi thai bác sỹ thường lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để làm ngày bắt đầu thai kỳ. Trong tuần tiếp theo sự rụng trứng cũng không diễn ra nên không thể có hiện tượng thụ tinh tạo phôi thai. Vậy nên, trong tuần thai thứ nhất, mẹ vẫn đang có kinh và tất nhiên em bé chưa hình thành. Như vậy, lúc này chưa có gì để nói về sự phát triển của thai nhi mà điều quan trọng là mẹ nào đang muốn có em bé phải chuẩn bị về mặt tâm lý, sinh lý để tăng khả năng thụ thai. Đầu tiên, mẹ đánh dấu thời điểm bắt đầu và kết thúc của kỳ kinh để theo dõi trong vài tháng. Điều này sẽ giúp mẹ lên kế hoạch cụ thể về thời điểm giao hợp cũng như chế độ ăn uống để làm tăng khả năng thụ thai.
Da khô ở trẻ sơ sinh và trẻ em
Da khô ở trẻ sơ sinh và trẻ em

207 Lượt xem

Không khí lạnh khô ngoài trời và hệ thống sưởi trong nhà có thể lấy đi độ ẩm tự nhiên của da vào mùa đông. Vào mùa hè, trẻ sơ sinh bị khô da cũng có những mảng da bong tróc vì ánh nắng gay gắt, máy lạnh, nước muối và clo trong nước hồ bơi.
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ

218 Lượt xem

Ở tuần thai thứ 13, bé đã nặng khoảng 43g và có chiều dài 9cm. Mẹ đã có thể cảm nhận rõ ràng sự có mặt của bé trong cơ thể. Đặc biệt, ba xương nhỏ trong tai bắt đầu hình thành nên bé đã nghe được tiếng của mẹ.
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?
Vì sao không nên cho trẻ ngồi tư thế chữ W?

270 Lượt xem

Trẻ em thường có xu hướng ngồi chữ W do thói quen. Chúng ta thường nghĩ rằng hầu hết trẻ đều ngồi như vậy, và trẻ sẽ bỏ kiểu ngồi này khi lớn lên. Nhưng các nhà khoa học cho biết tư thế ngồi chữ W ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ. Tư thế ngồi chữ W khá phổ biến ở trẻ em khi ngồi trên mặt đất. Ở tư thế này, đầu gối trẻ gập cong, bàn chân dang ra mỗi bên theo cấu hình chữ “W”. Hầu hết người lớn không nhận ra rằng việc ngồi tư thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Bài viết này sẽ giải thích những tác động bất lợi của tư thế chữ W lên trẻ.
Bà bầu ăn tảo biển được không
Bà bầu ăn tảo biển được không

178 Lượt xem

Khi bạn mang thai, bạn có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn của mình. Nếu bạn là một fan hâm mộ của tảo biển, bạn có thể muốn biết ‘ăn tảo biển khi mang thai có sao không’ hay bạn có thể sử dụng tảo biển thường xuyên không? Có một số loại tảo biển mà bạn có thể sử dụng một cách an toàn khi mang thai. Bài viết này sẽ hướng dẫn các thông tin này cho bạn

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng