Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Trà sữa có lợi cho sức khỏe không?

Trước khi tìm hiểu bà bầu có được uống trà sữa không, chúng ta cần biết thức uống này tốt hay hại cho sức khỏe. Hội Dinh dưỡng Việt Nam cho biết, trà và sữa là thức uống lành mạnh cho sức khỏe. Tuy nhiên, kết hợp hai loại đồ uống này với nhau kèm chất phụ gia để tạo độ ngọt thì lợi ích của trà và sữa sẽ bị hủy hoại.

Trà sữa thơm ngon là nhờ hương liệu thực phẩm. Hoặc sử dụng bởi các loại trà không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Ngoài ra, trân châu trong trà sữa được làm từ tinh bột sắn, tinh bột lọc, chủ yếu là đường và phụ liệu nên chứa rất ít chất xơ và protein.

Bên cạnh đó, dinh dưỡng trong trà sữa cực kỳ thấp nhưng năng lượng lại rất dồi dào. Thành phần kem béo trong sữa đặc có chứa rất ít vitamin và khoáng chất nhưng lại chứa nhiều loại thực vật hydro hóa. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như giảm cholesterol tốt, tăng cholesterol xấu,…
Bà bầu có được uống trà sữa không?

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

Bà bầu có được uống trà sữa không?

Bà bầu có được uống trà sữa không? Câu trả lời là CÓ. Vì các bác sĩ sản phụ khoa của Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) cho rằng; việc tiêu thụ một lượng caffeine ở mức vừa phải sẽ không liên quan đến nguy cơ sảy thai hoặc sinh non ở phụ nữ mang bầu. Lượng caffeine mẹ có thể tiêu thụ trong một ngày dưới 200mg thì không có vấn đề gì cả.

Cho nên Bà bầu có được uống trà sữa không? Một cốc trà sữa khoảng 500ml có chứa trung bình từ 130 – 140mg caffeine. Nếu không uống quá nhiều và không uống kèm các loại đồ uống có chứa caffeine khác thì việc uống trà không gây hại đến mẹ và bé.

Tuy nhiên, thông tin này chỉ đúng khi mẹ uống trà sữa đảm bảo nguồn gốc. Các thành phần trong trà sữa như trân châu và siro cũng thế. Dù trân châu và siro là pudding an toàn cho phụ nữ mang thai nhưng nếu không rõ nguồn gốc xuất xứ thì điều đó chưa hẳn.

Một điều đáng quan tâm khác nữa là trong trà sữa có hàm lượng đường cực kỳ cao. Cả đường, siro và trân châu có trong trà sữa có thể cung cấp cho mẹ bầu rất nhiều calo. Hoặc vô cùng vô cùng ít hoặc không chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thai kỳ.

 

Một cốc trà sữa trân châu cung cấp khoảng 340 calo cho người dùng. Nếu muốn uống trà sữa, mẹ bầu cần kiểm soát tốt lượng calo nạp vào cơ thể để không tăng cân quá nhanh trong thai kỳ. Việc tiêu thụ quá nhiều đường có gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi; đặc biệt là trí nhớ và khả năng nhận thức của trẻ.

 

Bà bầu có được uống trà sữa không? Thực tế, việc bà bầu có được uống trà sữa không, câu trả lời là có nhưng không nên. Thay vào đó, bạn nên bổ sung nhiều thức uống lành mạnh khác tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi như nước ép trái cây, sữa tươi không đường, trà gừng,..

Tác hại của việc uống quá nhiều trà sữa trong thai kỳ

Chúng ta đã biết bà bầu có được uống trà sữa không, và đây là những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe khi mẹ bầu uống quá nhiều trà sữa trong suốt quá trình mang thai:

1. Hấp thụ nhiều đường dễ gây béo phì và tiểu đường thai kỳ

Bà bầu có được uống trà sữa không? 1 ly trà sữa 473ml có chứa từ 34 – 45g đường tùy loại. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, phụ nữ mang thai không nên tiêu thụ quá 25g trong một ngày. Như vậy, lượng đường trong một ly trà sữa 50ml cao gấp 2 đến 3 lần lượng đường cần thiết cho cơ thể.

Khi cơ thể hấp thụ nhiều đường khiến tuyến tụy tiết ra nhiều insulin để kích thích cơ thể lưu trữ năng lượng dưới dạng mỡ thừa. Từ đó, gây nên các bệnh béo phì, tiểu đường thai kỳ, bệnh tim mạch và ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Ngoài ra, tiêu thụ nhiều đường sẽ làm da mẹ bầu lão hóa nhanh hơn. Đường gắn vào các protein trong cơ thể làm đứt gãy các mô liên kết collagen và elastin trong da gây lão hóa sớm khiến da nhăn nheo chảy xệ.

2. Bà bầu có được uống trà sữa không? Giảm lượng nước nạp vào cơ thể

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu thường bị nóng lên và cần bổ sung rất nhiều nước, nhiều hơn mức bình thường. Hôm nào mẹ bầu uống khoảng 2 ly trà sữa thì có gần 100ml trà sữa được nạp vào cơ thể, chỉ còn 1000ml còn lại là nước lọc tinh khiết.

Trà sữa không thể thay thế cho nước lọc. Cho nên, muốn cơ thể vận hành êm ái và lưu trữ được lượng enzim dồi dào trong dạ dày, bạn nên uống nhiều nước tinh khiết và hạn chế tối đa trà sữa.

Uống nước lọc giúp cơ thể mẹ tăng cường trao đổi chất và lưu thông máu
 

Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

Uống nước lọc giúp cơ thể mẹ tăng cường trao đổi chất và lưu thông máu

3. Dễ gây nên tình trạng thiếu sắt

Bà bầu có được uống trà sữa không? Bà bầu uống nhiều trà sữa dễ bị thiếu sắt trong quá trình mang thai. Bởi các acid béo trong trà sữa sẽ ức chế hoạt động của các acid trong dạ dày làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ sắt trong cơ thể.

Do đó việc uống trà sữa thường xuyên sẽ làm mẹ bầu thiếu dinh dưỡng và thiếu sắt. Dẫn đến tình trạng cơ thể dễ mệt mỏi hơn, dễ tụt huyết áp, về lâu về dài dễ gây suy nhược cơ thể.


Tin tức liên quan

Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!

383 Lượt xem

Sa tử cung sau sinh khiến mẹ sinh hoạt cực kỳ khó khăn. Nhiều mẹ tự hỏi, liệu sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Tìm hiểu ngay! Sa tử cung sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm chất lượng của sống của mẹ cũng như việc chăm sóc bé cưng. Nhiều mẹ vì lý do khách quan phải đi lại nhiều lo lắng, sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không?
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

595 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt

392 Lượt xem

Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam. Mặc dù công thức có thể khác nhau, nhưng hầu hết sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) ăn cùng nước, đường phèn và đá bào. Vậy, mẹ bầu ăn sâm bổ lượng được không?

Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon
Trẻ sơ sinh khóc đêm khi nào là bất thường? Cách giúp bé ngủ ngon

347 Lượt xem

Trong thời gian từ 6-8 tuần tuổi, ngoài thời gian ngủ, bé thường dành 3 tiếng để khóc mỗi ngày. Phần lớn khoảng thời gian này rơi vào ban đêm và trẻ sơ sinh khóc đem càng khiến các bà mẹ trở nên bối rối. Trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm thường xuyên; nhất là trẻ 1 tháng tuổi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé; mà còn khiến mẹ bỉm sữa mất ngủ dễ dẫn đến trầm cảm sau sinh.
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1757 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất
33 lời chúc đầy tháng cho bé gái và bé trai hay và ý nghĩa nhất

4561 Lượt xem

Đầy tháng là một dịp đặc biệt trong cuộc đời bé. Mọi người thường tổ chức tiệc để ăn mừng bé sinh được 1 tháng khỏe mạnh, bụ bẫm. Cũng nhân dịp này, cha mẹ ông bà có thể gửi đến bé những lời chúc ngọt ngào, ý nghĩa để bé sau này lớn lên luôn khỏe mạnh, thông minh. Dưới đây là một số lời chúc đầy tháng vô cùng ý nghĩa cho bé cha mẹ có thể tham khảo. Nhưng trước đến phần lời chúc, hãy tìm hiểu đầy tháng có nghĩa là gì nhé!
Các loại hạt tốt
Các loại hạt tốt

665 Lượt xem

Ăn các loại hạt dinh dưỡng trong khi mang thai không chỉ an toàn, mà còn đem lại vô số lợi ích cho sức khỏe. Đây là một cách tuyệt vời để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho thai nhi cũng như bảo đảm cho sức khỏe của người mẹ.

Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh
Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng - Cách phòng và xử trí khi trẻ bị bệnh

1030 Lượt xem

Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi... phá triển mạnh hơn. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn.
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

1314 Lượt xem

Hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nước ta là 24,3% (năm 2016), tỷ lệ này tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức rất cao - trên 30%.
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...

1912 Lượt xem

Xung quanh chúng ta luôn có người tốt và kẻ xấu nên chúng ta hãy bảo vệ và chăm sóc người thân bên cạnh mình ngay bây giờ...
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

1005 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh
Phân biệt sản dịch và kinh nguyệt sau sinh

538 Lượt xem

Cơ thể phụ nữ sau khi sinh con có ít nhiều thay đổi, trong đó sản dịch và kinh nguyệt sau sinh vẫn luôn là đề tài được nhiều chị em đặc biệt chú ý. Sản dịch sau sinh và thời gian có kinh trở lại có thể khác nhau tùy theo từng sản phụ và phương pháp sinh nở của người mẹ.
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?
Số lượng trứng phụ nữ nói lên điều gì về khả năng sinh sản? Bao nhiêu tuổi thì hết trứng?

485 Lượt xem

Trứng phụ nữ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của chị em. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về trứng phụ nữ. Trứng là một thành phần quan trọng trong buồng trứng – cơ quan sinh sản chính của phụ nữ. Do đó, những thắc mắc liên quan đến trứng như trứng phụ nữ như thế nào và số lượng trứng phụ nữ thay đổi qua các độ tuổi ra sao vẫn luôn được chị em đặc biệt quan tâm.
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ
Cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ

1201 Lượt xem

Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hãy cùng tham khảo cách nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ để có thể phát hiện kịp thời và có hướng chăm sóc trẻ đúng cách.
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

418 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

3003 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

431 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

407 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Cho bé mặc gì mùa nóng.
Cho bé mặc gì mùa nóng.

1670 Lượt xem

Thời tiết nóng nực sẽ khiến trẻ em, thậm chí là người lớn đổ mồ hôi rất nhiều sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con bạn có nguy cơ mắc các chứng bệnh về da dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác trong mùa hè.
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh
Các dấu hiệu băng huyết sau sinh

384 Lượt xem

Băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là postpartum hemorrhage) được xác định là tình trạng mất máu tích lũy 1.000 ml hoặc mất máu do các dấu hiệu giảm thể tích máu trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ trên thế giới.

Bình luận
  • Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Đã thêm vào giỏ hàng