Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

1. Lợi ích sức khỏe cho bà bầu khi ăn mướp đắng

 

1.1. Chứa hàm lượng Folate cao

Mướp đắng là thực phẩm có chứa hàm lượng Folate rất cao, khoáng chất này rất tốt cho sức khỏe bà bầu và giúp giữ an toàn cho thai nhi tránh khỏi các khuyết tật ống thần kinh có thể xảy ra.

Vì mướp đắng chứa một lượng folate rất cao, có thể chiếm đến một phần tư nhu cầu hàng ngày của khoáng chất này ở phụ nữ mang thai nên đây là một nguồn rau xanh lý tưởng cho các bữa ăn hằng ngày.

1.2. Cung cấp hàm lượng chất xơ cao

Loại rau này chứa nhiều chất xơ mang lại cho dạ dày cảm giác no kéo dài. Theo đó, bà bầu ăn mướp đắng sẽ góp phần làm giảm cảm giác thèm ăn đối với đồ ăn nhiều calo hoặc đồ ăn vặt. Như vậy, loại thực phẩm này giúp người phụ nữ vẫn giữ được vòng eo thon gọn ngay cả khi mang thai.

1.3. Hạn chế các rối loạn đường tiêu hóa

Hai vấn đề chính mà hầu hết phụ nữ mang thai phải đối mặt là táo bón và bệnh trĩ. Theo đó, nếu bà bầu ăn mướp đắng trong quá trình mang thai sẽ bổ sung hàm lượng chất xơ dồi dào giúp giảm thiểu các bệnh lý tiêu hóa thường gặp trong thai kỳ.

1.4. Ổn định đường huyết

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, mướp đắng và bệnh tiểu đường chính là “khắc tinh” của nhau. Nếu thường xuyên ăn mướp đắng mỗi ngày sẽ có tác dụng phòng ngừa bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết hiệu quả.

Đặc biệt, các chất dinh dưỡng như charantin và polypeptide-P trong mướp đắng cũng có tác dụng giúp các thai phụ phòng ngừa bệnh đái tháo đường thai kỳ.

1.5. Chống oxy hóa và kháng khuẩn

Mướp đắng có chứa hàm lượng vitamin C cao, vốn là chất chống oxy hóa và giúp bà bầu chống lại vi khuẩn có hại. Đồng thời, loại thực phẩm này cũng có đặc tính kháng khuẩn, ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn như Staphylococcus aureus và candida albicans gây ra các vấn đề về da. Đặc biệt, chất chống oxy hóa cũng giúp xây dựng khả năng miễn dịch của các bà mẹ đang mang thai.

1.6. Điều hoà nhu động của đường ruột

Mướp đắng còn có tác dụng giúp thúc đẩy nhu động ruột, sau đó giúp điều hòa nhu động ruột và hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai.

1.7. Nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cần thiết cho bào thai

Mướp đắng là thực phẩm cung cấp lượng vitamin và khoáng chất dồi dào do có chứa sắt, niacin, kali, axit pantothenic, kẽm, pyridoxine, magie và mangan. Thậm chí, nhiều người còn gọi mướp đắng là “siêu thực phẩm” vì góp phần rất lớn đến sự phát triển của thai nhi.

Ngoài ra, loại rau này cũng chứa các vitamin và khoáng chất khác tốt cho sức khỏe như riboflavin, thiamine, Vitamin B1, B2, B3,... và đó là một nguồn giàu canxi và beta carotene.

2. Bà bầu ăn mướp đắng được không?

Tuy rằng, mướp đắng có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Nhưng trong quá trình sử dụng, bà bầu cũng cần chú ý, vì mướp đắng cũng có thể gây ra một số rủi ro nhất định:

  • Độc tính: Mướp đắng có chứa các thành phần kiềm như nhựa, quinin, glycosid saponic và morodicine. Đây là một số chất phát tán độc tính trong cơ thể con người. Các độc tính này có thể dẫn đến đau dạ dày, buồn nôn và mờ mắt, nôn mửa, mẩn đỏ trên mặt, tiêu chảy, tiết nhiều nước bọt và yếu cơ ở phụ nữ mang thai.
  • Ăn quá nhiều mướp đắng có thể gây ảnh hưởng dạ dày và các vấn đề liên quan như tiêu chảy, chuột rút.
  • Gây mẫn cảm ở một số người: Hạt của mướp đắng có chứa chất vicine nên có thể gây ra các triệu chứng kích ứng ở một số người nhạy cảm. Các chất arils màu đỏ được tìm thấy trong hạt khi chín là chất độc đối với trẻ em. Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi sử dụng.
  • Chuyển dạ sinh non: Mướp đắng cũng có thể gây co bóp tử cung, dẫn đến chuyển dạ sinh non hay sảy thai ở phụ nữ đang mang thai.

Mang thai là một thời gian đặc biệt nhưng cũng rất đỗi nhạy cảm. Vì thế, phụ nữ mang thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ sản khoa trước khi chọn chế độ ăn uống của mình. Dù mướp đắng chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, nhưng với những rủi ro có thể gây dị ứng, rối loạn tiêu hoá và nhất là có khả năng gây sảy thai hay sinh non thì tốt nhất là bà bầu tránh ăn mướp đắng trong thời gian mang thai để có một thai kỳ khỏe mạnh.


Tin tức liên quan

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

572 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.

Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn

434 Lượt xem

Tử cung lạnh là tình trạng phổ biến hiện này và có khả năng dẫn đến hiếm muộn ở nữ giới. Lạnh tử cung có nhiều nguyên nhân khác nhau, với những tác hại đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ thì cần biết được cách trị tử cung lạnh ngay khi phát hiện.
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

386 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

374 Lượt xem

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

1177 Lượt xem

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...
Bắt cóc trẻ em - Hãy cảnh giác trước khi quá muộn...

1911 Lượt xem

Xung quanh chúng ta luôn có người tốt và kẻ xấu nên chúng ta hãy bảo vệ và chăm sóc người thân bên cạnh mình ngay bây giờ...
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?

306 Lượt xem

Làm mẹ từ lâu đã trở thành niềm hạnh phúc thiêng liêng của mỗi một người phụ nữ. Do đó, lần đầu mang thai chắc hẳn ai cũng bỡ ngỡ, băn khoăn, không biết nên ăn gì, uống gì để tốt cho mẹ và bé. Hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó bằng cách cung cấp cho các mẹ chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu.

Chanh có tốt cho thai kỳ không?
Chanh có tốt cho thai kỳ không?

470 Lượt xem

Một lượng nhỏ nước chanh tươi có thể cung cấp vitamin, dinh dưỡng và tăng cường hydrat hóa với một số lợi ích bảo vệ sức khỏe. Hơn nữa, khi khuếch tán tinh dầu chanh có thể giúp giảm đau trong trường hợp buồn nôn. Tuy nhiên, bạn nên thận trọng khi tiêu thụ quá nhiều chanh và các sản phẩm, thực phẩm và đồ uống có chứa chanh vì hàm lượng axit có thể làm hỏng răng của bạn hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng của trào ngược axit, chẳng hạn như chứng ợ nóng.

TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 16: BÉ BẮT ĐẦU ĐÁ, THÚC, NHÀO LỘN TRONG BỤNG MẸ

450 Lượt xem

Từ tuần thai này, bé sẽ tăng trưởng khá nhanh cả về cân nặng và chiều dài. Đặc biệt là những mẹ đã từng mang thai, thì đây là lúc mẹ cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của con.
Da khô ở trẻ sơ sinh và trẻ em
Da khô ở trẻ sơ sinh và trẻ em

376 Lượt xem

Không khí lạnh khô ngoài trời và hệ thống sưởi trong nhà có thể lấy đi độ ẩm tự nhiên của da vào mùa đông. Vào mùa hè, trẻ sơ sinh bị khô da cũng có những mảng da bong tróc vì ánh nắng gay gắt, máy lạnh, nước muối và clo trong nước hồ bơi.
Trẻ em uống cafe có tốt không?
Trẻ em uống cafe có tốt không?

445 Lượt xem

Cà phê là một loại thức uống được ưa thích vì có hương vị thơm ngon lại giúp đầu óc tỉnh táo hơn. Tuy nhiên thức uống này không có lợi cho hệ thần kinh vì chứa một lượng lớn chất kích thích, đặc biệt đối với trẻ em. Vậy trẻ em uống cafe có tốt không?
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

465 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.

Cho bé mặc gì mùa nóng.
Cho bé mặc gì mùa nóng.

1669 Lượt xem

Thời tiết nóng nực sẽ khiến trẻ em, thậm chí là người lớn đổ mồ hôi rất nhiều sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con bạn có nguy cơ mắc các chứng bệnh về da dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác trong mùa hè.
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?
Bà bầu có được uống trà sữa không? Uống một ít có sao không?

538 Lượt xem

Bà bầu có được uống trà sữa không? Trà sữa là thức uống có thể tìm thấy ở bất cứ đâu với rất nhiều cách pha và tỷ lệ khác nhau. Trà sữa gây nghiện là nhờ vị thơm trà của kết hợp vị béo của sữa cùng hàng chục loại topping khác nhau.

Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

832 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

550 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh

0 Lượt xem

Cùng với niềm hạnh phúc chào đón một “thiên thần“ đáng yêu trong gia đình, các mẹ sau sinh cũng phải đau đầu với những tình huống “dở khóc dở cười“ do trí nhớ giảm sút. Đón thêm một thành viên mới trong gia đình chắc chắn là niềm hạnh phúc lớn lao đối với bất kỳ bà mẹ nào. Vậy nhưng sau khi sinh, mẹ cũng gặp phải không ít rắc rối vì trí nhớ giảm sút nghiêm trọng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 80% các bà mẹ mới sinh phàn nàn rằng trí não họ không được minh mẫn như trước kể từ khi mang thai. Thậm chí những mẹ có trình độ học vấn cao thì cảm giác này lại càng rõ ràng hơn.
5 loại thực phẩm nên ăn và nên tránh khi muốn có con
5 loại thực phẩm nên ăn và nên tránh khi muốn có con

392 Lượt xem

Muốn thụ thai không nên ăn gì? Muốn có thai nên kiêng gì?
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

369 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu - Mẹ bầu không thể chủ quan

310 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn nhảy cảm trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng trang bị đầy đủ cho mình cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Mẹ theo dõi ngay!

3 tháng đầu là lúc bé bắt đầu thích ứng với môi trường trong bụng mẹ. Do đó, sẽ là một sai lầm nếu mẹ không ưu tiên tìm hiểu về cách dưỡng thai 3 tháng đầu. Cùng MarryBaby tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.
 


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng