Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em người lớn cần biết

Với căn bệnh này, việc tiến hành điều trị bệnh kịp thời cho trẻ là rất cần thiết.

Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em

  Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của trẻ, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất. Trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ kê đơn, hướng dẫn cho bé uống thuốc kháng axit hoặc ngăn tiết axit. Trẻ có thể phải sử dụng thuốc uống trong khoảng thời gian vài tháng.

Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em

Nếu dùng thuốc không có tác dụng, trẻ sẽ phải tiến hành thực hiện một số xét nghiệm sau đây:

  • Chụp X quang đường tiêu hóa: Hình ảnh chụp X-quang sẽ giúp phát hiện các vấn đề trẻ thường hay gặp phải về dạ dày và đường nhai nuốt thức ăn.
  • Nội soi đường tiêu hóa: Trẻ được gây mê và sử dụng camera nhỏ đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non để kiểm tra tình trạng viêm nhiễm, tổn thương đường tiêu hóa.
  • Xét nghiệm theo dõi PH thực quản 24h: Trẻ sẽ ở bệnh viện qua đêm. Bác sĩ sẽ đưa một ống nhỏ luồn qua mũi xuống thực quản của trẻ và theo dõi trong vòng 24h. Cách làm này sẽ giúp định tần suất và mức độ nghiêm trọng của bệnh cũng như nhịp tim, nhịp thở của trẻ.

Ngoài ra, trẻ cần được theo dõi cân nặng trong suốt quá trình chữa trị bệnh. Nếu cha mẹ thấy trẻ có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về sức khỏe cần báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để có phương pháp kiểm soát bệnh sớm. Bệnh có thể gây suy dinh dưỡng cho bé và khiến trẻ đối diện với hàng loạt căn bệnh nguy hiểm khác như hen suyễn, viêm tai, viêm xoang, viêm phế quản,… Thậm chí, trẻ có thể tử vong nếu hiện tượng trào ngược dạ dày xuất hiện khi ngủ và gây tắc đường thở. Do đo, cha mẹ cần phải cảnh giác với căn bệnh này.

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh – Phụ huynh nên làm gì?

Nôn trớ là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng cảnh báo trẻ đang gặp vấn đề bất ổn về sức khỏe. Nếu nhận thấy bé có biểu hiện của bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh như quấy khóc, ho, nôn, da mặt tím tái,… cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ tiến hành thăm khám, điều trị sớm. Bên cạnh đó, cha mẹ nên chú ý một số vấn đề sau để sớm kiểm soát bệnh cho trẻ.

Cách điều trị trào ngược dạ dày ở trẻ em

Mẹ nên cho trẻ bú đúng tư thế để tránh bị trào ngược dạ dày.

  • Mẹ nên cho trẻ bú đúng tư thế, tránh tình trạng nằm bú.
  • Không nên cho trẻ bú sữa quá nhiều và chia ra nhiều bữa nhỏ để tránh bị nôn trớ
  • Nếu trẻ bú bình, mẹ nên không để bình sữa nằm nghiêng và để sữa đầy bình. Khi cho bé bú sữa nên để phần đầu của trẻ cao hơn 15 – 20 phút. Đồng thời vỗ nhẹ ở phần lưng cho trẻ khi bé có dấu hiệu ợ hơi.
  • Trong quá trình trẻ bú sữa, mẹ không nên rung lắc mà giữ yên tư thế. Hãy cho trẻ bú vú trái trước, giữ bé nằm nghiêng bên phải và chuyển bé sang vú phải để sữa xuống dạ dày dễ dàng hơn.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng miệng cho trẻ bằng nước ấm.
  • Nếu bé ngủ, mẹ nên để trẻ nằm nghiêng tránh nôn trớ làm sặc lên mũi và gây tắc đường thở. Bên cạnh đó, bạn nên dùng gối ngủ dành riêng cho các bé bị trào ngược dạ dày theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Cha mẹ không được tự ý sử dụng thuốc điều trị bệnh trào ngược dạ dày mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Dùng thuốc không đúng sẽ gây ảnh hưởng đến hệ miễn dịch gan, thận và tăng nguy cơ kháng thuốc, suy giảm sức khỏe của bé.
  • Khi trẻ có dấu hiệu bị sặc sữa, cơ thể tím tái, ngưng thở thì mẹ nên cho trẻ nằm nghiêng, vỗ nhẹ ở sau lưng.
  • Tiến hành hút sữa ở mũi cho trẻ nếu trẻ bị sặc sữa ở mũi
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc cho trẻ uống sữa mẹ kèm sữa công thức nếu trẻ bị dị ứng sữa
  • Không được cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với khói thuốc lá, môi trường ô nhiễm
  • Tuyệt đối không được cho bé nằm sấp vì sẽ khiến cho triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản diễn ra nhanh hơn, tăng nguy cơ đột tử cho trẻ sơ sinh.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh. Đây là hiện tượng rất thường hay gặp ở trẻ và luôn tiềm ẩn những mối nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Do đó, các bậc phụ huynh không nên chủ quan. Nếu nhận thấy cơ thể trẻ có những dấu hiệu mắc bệnh, hãy nhanh chóng đưa trẻ tiến hành thăm khám sớm. Với căn bệnh này, cha mẹ nên chú ý và chủ động phòng ngừa để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

 

Sưu tầm


Tin tức liên quan

Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý
Trình tự mọc răng theo tuổi của em bé, cha mẹ cần chú ý

1250 Lượt xem

Răng của bé sẽ mọc theo từng giai đoạn của các tháng tuổi, bố mẹ cùng xem nhé.
Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân
Món cháo ăn dặm giàu chất dinh dưỡng giúp bé còi mấy cũng có thể tăng cân

1239 Lượt xem

Ăn dặm là một trong những giai đoạn quan trọng của trẻ. Theo các chuyên gia, thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu cho trẻ ăn dặm là khi bé lên 6 tháng tuổi. Bởi khi đó đa số trẻ bắt đầu mọc răng, biết sử dụng lưỡi để di chuyển thức ăn trong miệng và có khả năng cử động hàm để nhai. Giai đoạn ăn dặm không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí não của trẻ mà có tác động đến khẩu vị và thói quen ăn uống của bé sau này. Tuy nhiên, không ít bậc cha mẹ lúng túng trong cách lựa chọn món ăn dinh dưỡng cho trẻ. Vậy, dưới đây sẽ là một số gợi ý về các món cháo ăn dặm cho bé mẹ có thể tham khảo:
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh
Chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh

1469 Lượt xem

Những thiên thần bé nhỏ khi mới sinh ra không thể ngay lập tức có làn da hoàn hảo nên bạn cần nắm rõ những lưu ý này để chăm sóc da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất.
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

406 Lượt xem

Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

Kiêng cữ sau sinh và những điều mẹ nên biết
Kiêng cữ sau sinh và những điều mẹ nên biết

401 Lượt xem

Kiêng cữ sau sinh là cần thiết tuy nhiên quan niệm kiêng cữ sau sinh ngày xưa và ngày nay có nhiều khác biệt. Có những điều kiêng cữ xưa đi ngược lại với quan điểm của các bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng ngày nay. Mẹ cùng thử tìm hiểu nhé.
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

918 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa chuột có tốt không? 5 lợi ích bất ngờ đối với mẹ bầu

420 Lượt xem

Nếu thắc mắc bà bầu ăn dưa chuột được không, bà bầu ăn dưa chuột có tốt không hay bà bầu có nên ăn dưa chuột thì bạn hãy đọc ngay bài viết này nhé!

Bà bầu ăn dưa chuột làm sao để vừa khai vị, bổ sung dinh dưỡng mà không gây tác dụng phụ đến sức khỏe mẹ và bé?

11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1379 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không
Bà bầu ăn rau mồng tơi được không

643 Lượt xem

Bà bầu ăn rau mồng tơi được không là 1 câu hỏi phổ biến. Đây là loại rau thường hiện diện trong bữa cơm gia đình, nhưng phụ nữ mang thai luôn thận trọng khi ăn uống, nên vẫn cần được trả lời cho rõ.

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

0 Lượt xem

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên lại gây ra một số phiền toái và lo lắng cho ba mẹ. Vì sao trẻ nhỏ ọc sữa, ọc sữa rồi có nên cho bú lại? Ngoại trừ nguyên nhân do bệnh lý, tình trạng ọc sữa có thể khắc phục bằng một số chú ý đơn giản mà hiệu quả. Cùng Bibo Mart tìm hiểu nguyên nhân cụ thể và tham khảo ngay 6 bí quyết xử lý tình trạng ọc sữa tại bài viết dưới đây mẹ nhé!
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

462 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết
Trẻ nhỏ & điều hòa – Những điều cần biết

0 Lượt xem

Điều hòa là vật dụng không thể thiếu trong mùa hè nắng nóng này. Giúp cuộc sống thư thái, thoải mái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên với các gia đình có trẻ nhỏ, việc dùng điều hòa liên tục không đúng cách cũng sẽ khiến trẻ bị ốm, sổ mũi, cảm lạnh. Vậy cần chú ý điều gì khi sử dụng điều hòa?
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt
Bầu ăn sâm bổ lượng được không? Cách nấu sâm bổ lượng ngon tuyệt

431 Lượt xem

Sâm bổ lượng hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam. Mặc dù công thức có thể khác nhau, nhưng hầu hết sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) ăn cùng nước, đường phèn và đá bào. Vậy, mẹ bầu ăn sâm bổ lượng được không?

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói
Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không? Dấu hiệu cho thấy bé đang đói

498 Lượt xem

Trẻ sơ sinh đói có ngủ được không là nỗi lo chung của phần lớn các bậc cha mẹ. Vì làm cha mẹ ai nào cũng sợ bé thiếu ngủ, giật mình và quấy khóc giữa đêm. Và để biết trẻ sơ sinh đói có ngủ được không, cha mẹ sẽ cần biết cách nhận ra dấu hiệu trẻ sơ sinh bị đói; và liệu có nên đánh thức giấc ngủ để cho bé bú không?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?
Bà bầu ăn mướp đắng được không? Ăn khổ qua có gây sảy thai?

532 Lượt xem

Bà bầu ăn mướp đắng được không là thắc mắc của rất nhiều sản phụ đang mang thai, bởi đây là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, mướp đắng có chứa chất gây co bóp tử cung và gây sảy thai. Vậy bà bầu có nên ăn mướp đắng hay không? Theo dõi bài viết sau đây để có câu trả lời.

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.

2888 Lượt xem

Những món ăn kết hợp với nhau không tốt cho sức khỏe của bạn và bé.
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh
Dạy con cách ứng xử đúng khi bị bạn đánh

1308 Lượt xem

Khi con bị bạn đánh, bạn dạy con đánh lại hay nhắc con đi mách người lớn? Cả hai cách này đều không tốt với trẻ.
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

904 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

1037 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.

3174 Lượt xem

Chuẩn bị chào đón bé nào các mẹ ơi

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng