Có thai uống nước dừa được không?

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.

1. Uống nước dừa khi mang thai đem lại những lợi ích gì?

Nước dừa là thức uống không có chất béo, lành mạnh, đem lại cảm giác mát mẻ và sảng khoái giúp giữ nước cho cơ thể bằng cách bổ sung lượng muối tự nhiên mà cơ thể đã thải ra trong quá trình bài tiết mồ hôi. Lợi ích nước dừa đem lại rất có lợi cho sức khỏe của mẹ và thai nhi vì những lý do sau:

  • Ổn định mức chất lỏng và chất điện giải: Nước dừa chứa lượng đường, protein và natri vừa phải, do đó giúp duy trì mức chất lỏng và chất điện giải cần thiết hàng ngày cho cơ thể.
  • Bảo vệ chống lại nhiễm trùng: Các bằng chứng đã chỉ ra rằng uống nước dừa khi mang thai sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện chức năng của thận, ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu cũng như giúp giảm mức huyết áp cao.
  • Ít calo: Thành phần trong nước dừa có hàm lượng calo thấp và chứa một số lượng chất xơ, axit béo omega lành mạnh được khuyến khích cho phụ nữ mang thai và giúp giữ cân nặng ở mức ổn định.
  • Thúc đẩy giảm cân: Nước dừa thúc đẩy giảm cân, vì hoàn toàn không chứa cholesterol và giúp tăng cholesterol tốt trong cơ thể bằng cách loại bỏ từ từ các cholesterol xấu, do đó ngăn ngừa sự tích tụ của các tế bào mỡ thừa và giữ cho cơ thể luôn đủ nước.
  • Cải thiện tiêu hóa: Uống nước dừa khi mang thai sẽ giúp cải thiện quá trình tiêu hóa, tăng cường sức khỏe đường ruột, chống táo bón, duy trì và điều hòa độ pH. Điều này chính là những ưu điểm của nước dừa giúp cải thiện sự trao đổi chất và giải độc cơ thể.
  • Tăng cường hệ miễn dịch: Nước dừa giàu vitamin và khoáng chấtchất chống oxy hóa cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịchDo đó, uống nước dừa khi mang thai sẽ giúp bảo vệ mẹ và con khỏi bệnh tật. Axit lauric chịu trách nhiệm sản xuất một loại axit chống lại bệnh tật được gọi là "monolaurin", ngăn ngừa bệnh tật như cúm và nhiều căn bệnh khác.
  • Là một thức uống tập thể dục: Nước dừa cũng được gợi ý là một thức uống nên dùng khi mẹ bầu hoạt động nhẹ nhàng, yoga, thiền.

Ngoài ra, uống nước dừa khi mang thai 3 tháng đầu tiên sẽ giúp mẹ giải quyết cơn ốm nghén và giảm mệt mỏi.

2. Các điểm cần lưu ý khi uống nước dừa lúc mang thai

Tuy rằng, nước dừa có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe, nhưng mẹ bầu chỉ nên uống nước dừa khi mang thai với số lượng vừa phải, vì quá nhiều cũng không bao giờ tốt. Nước sạch nấu chín và đã qua lọc luôn được ưu tiên hàng đầu. Do đó, mẹ không nên uống nước dừa khi mang thai thay thế cho nước thông thường, vì điều này có thể làm rối loạn sự cân bằng điện giải của cơ thể.

Loại nước dừa dùng tốt nhất là loại ngay khi dừa vừa cắt khi còn tươi và giàu chất dinh dưỡng. Ngược lại, khi nói đến nước dừa đóng chai hay đóng hộp, một số nhà sản xuất sẽ có thể bổ sung chất tạo ngọt, có thể gây tăng cân hoặc có thể gây ra các vấn đề về đường huyết đối với phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Như vậy, lựa chọn tốt nhất cho thức uống lành mạnh là nước dừa không đường và hãy lưu ý đến kích thước khẩu phần phù hợp cho từng giai đoạn trong thai kỳ.

Ngoài ra, nếu từng bị dị ứng hoặc có xu hướng phát triển dị ứng với nước dừa thì sản phụ không nên thử nghiệm việc uống trong thời kỳ mang thai. Tốt hơn hết là nên tìm kiếm sự trợ giúp từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi thêm bất kỳ thực phẩm nào vào chế độ ăn uống thông thường.

Như vậy, với thắc mắc “Có thai uống nước dừa được không”. Câu trả lời là uống nước dừa trong thai kỳ rất được khuyến khích. Tuy nhiên, vì không có một loại thực phẩm nào có thể chứa tất cả các loại chất dinh dưỡng thiết yếu, mẹ bầu vẫn nên xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người mang thai một cách cân đối, kết hợp toàn bộ trái cây, rau và các món thịt, ngũ cốc để đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi.

 

 


Tin tức liên quan

Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1757 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.
Quá trình tinh trùng gặp trứng và thụ thai.

3223 Lượt xem

Chuẩn bị chào đón bé nào các mẹ ơi
Trẻ bị sốt cao kéo dài...
Trẻ bị sốt cao kéo dài...

1576 Lượt xem

Nguyên nhân và Cách xử lý khi trẻ bị sốt kéo dài...
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA
TUẦN THAI THỨ 19: SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC CỦA HỆ TIÊU HÓA

489 Lượt xem

Vậy là mẹ đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Lúc này bé đã nặng chừng 300gr, chiều dài của bé tính từ đầu đến mông khoảng 16,5 cm. Hệ tiêu hóa của bé đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ.
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1840 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết
Quá trình thụ thai và những kiến thức bạn cần biết

576 Lượt xem

Có khoảng 250 triệu tinh trùng bơi qua quãng đường từ âm đạo tới cổ tử cung, chỉ có khoảng 400 tinh trùng sống sót sau cuộc hành trình này, và cuối cùng chỉ có 1 tinh trùng thực hiện thành công quá trình thụ thai. Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu và như thế nào luôn là câu hỏi lớn của các chị em. Cùng tìm hiểu để sẵn sàng cho thai kỳ sắp tới bạn nhé! Quá trình thụ thai xảy ra khi tinh trùng ở đàn ông vượt qua hành trình vô cùng gian nan, vất vả tìm gặp được trứng ở phụ nữ để “hòa làm một”. Sự kết hợp này làm hình thành nên phôi thai, “hạt giống” để bé yêu lớn dần trong bụng mẹ. Sau khi tình trùng gặp trứng, quá trình thụ thai sẽ diễn ra như thế nào và diễn ra trong bao lâu? Bạn hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1428 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
15 tình huống bi hài của mẹ bỉm sữa khiến chị em cười ra nước mắt
15 tình huống bi hài của mẹ bỉm sữa khiến chị em cười ra nước mắt

479 Lượt xem

Chắc hẳn các mẹ sẽ nhìn thấy hình ảnh của mình đâu đây.
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?
Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ hay không?

592 Lượt xem

Có nên quấn bé sơ sinh khi ngủ là câu hỏi được nhiều bố mẹ thắc mắc. Bởi trẻ đã quen thuộc với tình trạng nằm gọn trong tử cung của mẹ nên khi ra ngoài sẽ khiến trẻ mất đi cảm giác an toàn. Nếu được quấn lại sẽ giúp bé cảm thấy an toàn và được xoa dịu nhiều hơn. Bên cạnh những tác động tích cực, mẹ cần lưu ý các tác hại của việc quấn trẻ sơ sinh không đúng cách. Cùng Chilux tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

5982 Lượt xem

Bài thuốc từ lá đinh lăng từ lâu đã nổi tiếng chữa nhức mỏi, mất ngủ hiệu quả. Điều này có đúng với bà bầu? Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Mẹ xem ngay! Lá đinh lăng được mệnh danh là “nhân sâm xuất người nghèo”. Loại lá này bổ như vậy liệu bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây mẹ nhé.
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

391 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...

Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

684 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm

429 Lượt xem

Viêm lợi ở trẻ là bệnh tưởng như đơn giản mà lại rất nguy hiểm, đặc biệt ở tuổi ăn dặm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần theo dõi và phát hiện ra tình trạng bệnh lý răng miệng ở trẻ sớm nhất và có cách điều trị kịp thời.
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

452 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.

Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

3168 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần
Lời khuyên của bác sĩ khi thai 40 tuần

532 Lượt xem

Mang thai 40 tuần, hay 38 tuần sau thụ thai đều thuộc tháng thứ 9 của thai kỳ. Sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần đã hoàn chỉnh và sẽ không có nhiều thay đổi so với một tuần trước, ngoài trừ phần tóc và móng tay vẫn tiếp tục dài ra.
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ
Các yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ

419 Lượt xem

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trẻ nhỏ nên được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nên duy trì cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể giữ được nguồn sữa dồi dào như những ngày đầu sau sinh. Nhiều yếu tố trong sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày có thể làm giảm tiết sữa mẹ.
Giấc mơ của bé...
Giấc mơ của bé...

1248 Lượt xem

Lúc nhỏ ai cũng có ước mơ của riêng minh, có những giấc mơ không bao giờ thành hiện thực nếu ta không thực hiện nó...và nó vẫn mãi là giấc mơ và sẽ bị lãng quên trong vô vàng ký ức.
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

999 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Nên làm gì để chống muỗi cho bé?
Nên làm gì để chống muỗi cho bé?

622 Lượt xem

Chống muỗi đốt cho trẻ là việc cần làm để hạn chế những bệnh nguy hiểm do muỗi vằn hoặc các loài côn trùng nguy hiểm gây ra. Bài viết giới thiệu những phương pháp rất đơn giản và mẹ có thể áp dụng ngay hôm nay. Mẹ luôn mong muốn con có được một giấc ngủ trọn vẹn nhất nhưng lại lo lắng vì những con muỗi luôn chực chờ để đốt con. Mẹ hãy thêm vào cẩm nang của mình những phương pháp chống muỗi hiệu quả cho bé thông qua bài viết dưới đây nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng