Lồng ruột là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa

Lồng ruột là một tình trạng phổ biến gây tắc nghẽn đường ruột và là giảm lượng máu tới cung cấp các phần của ruột có liên quan. Bệnh thì thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Lồng ruột nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là nguyên nhân gây lồng ruột và điều trị như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây.

Lồng ruột là gì? 

Lồng ruột là hiện tượng một đoạn ruột bị lồng vào bên trong của một đoạn ruột kế cận hình thính nếp gấp trong ruột. Lồng ruột đa số gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên người trưởng thành vẫn có nguy cơ bị bệnh. 

Lồng ruột có thể xảy ra ở bất kỳ đâu trong đường tiêu hóa, những bệnh thường xảy ra ở đoạn tiếp giáp của ruột non và ruột già.

Bệnh ở trẻ em thường diễn tiến rất nhanh, nếu không kịp thời phát hiện và điều trị có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa tới tính mạng. Ở những trường hợp nhẹ, bệnh có thể tự khỏi mà không cần phải điều trị nhưng có thể tái phát trở lại. Tuy nhiên tình trạng này sẽ giảm khi trẻ lớn lên.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của lồng ruột

Lồng ruột xảy ra phổ biến ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi nên việc mô tả cũng như nhận biết các triệu chứng thường trở nên khó khăn.

Triệu chứng dễ nhận biết nhất của lồng ruột là đau bụng quằn quại và xen kẽ. Những cơn đau có thể kéo dài khoảng 10 tới 15 phút hoặc lâu hơn, tiếp đó người bệnh sẽ không cảm nhận đau khoảng 20 tới 30 phút. Sau đó cơn đau bụng lại tái diễn trở lại. Ngoài ra, người bệnh còn bị chuột rút ở những khoảng thời gian không đau.

Những dấu hiệu khác của lồng ruột là: 

  • Buồn nôn, nôn mửa;

  • Sốt;

  • Tiêu chảy;

  • Máu có lẫn trong phân;

  • Cảm nhận thấy một khối u trong bụng;

  • Người mệt mỏi, không có năng lượng.

Biến chứng có thể gặp khi mắc bệnh lồng ruột

Lồng ruột ở trường hợp nhẹ có thể tự khỏi mà không cần phải điều trị. Tuy nhiên ở một số trường hợp, nếu không điều trị kịp thời sẽ ngăn cản máu cung cấp tới đoạn ruột bị ảnh hưởng. Khi các mô thành ruột bị thiếu máu sẽ dẫn tới hoại tử thành ruột gây ra một số biến chứng sau:

  • Xuất hiện lỗ thủng trong thành ruột;

  • Viêm phúc mạc;

  • Nhiễm trùng khoang bụng;

  • Tử vong.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào nêu trên xảy ra đặc biệt là trẻ nhỏ, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn. Chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giảm nguy cơ tăng nặng của bệnh và giúp bạn mau chóng hồi phục sức khỏe.


Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân dẫn đến lồng ruột

Hiện nay, nguyên nhân dẫn tới lồng ruột vẫn chưa xác định được. Hầu như, lồng ruột xảy ra do nhiễm trùng dẫn tới niêm mạc ruột bị sưng lên, sau đó những đoạn ruột bị sưng sẽ luồn xuống dưới phần ruột kế cận.


Nguy cơ mắc phải

Những ai có nguy cơ mắc phải (bị) lồng ruột?

Lồng ruột là một bệnh phổ biến, có thể xảy ra ở bất cứ ai. Tuy nhiên, trẻ em dưới 3 tuổi nhất là bé trai thì có nguy cơ bị lồng ruột cao hơn.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc (bị) lồng ruột

Các yếu tố làm tăng nguy cơ lồng ruột: 

  • Có tiền sử bị lồng ruột trước đó;

  • Gia đình anh chị em ruột đã từng bị lồng ruột;

  • Cấu tạo ruột bất thường;

  • Bị polyp hay một khối u ung thư trong ruột;

  • Bị viêm do bệnh Crohn;

  • Đã từng phẫu thuật trên đường ruột.


Phương pháp chẩn đoán và điều trị

Phương pháp xét nghiệm và chẩn đoán lồng ruột

Khi có những triệu chứng lồng ruột. Bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng và hỏi tình trạng bệnh sử của bệnh nhân. Bác sĩ có thể ấn nhẹ vào bụng để cảm nhận khối u hay những yếu tố khác để xác định nguyên nhân gây ra những triệu chứng của người bệnh.

Sau đó, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán chính xác xem người bệnh có bị lồng ruột không. 

Các xét nghiệm đó là: 

  • Siêu âm bụng: Đây là xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán lồng ruột. 

  • X-quang và CT: Cũng được sử dụng để phát hiện lồng ruột trong quá trình xét nghiệm những nguyên nhân khác gây đau bụng.

  • Một vài trường hợp, bác sĩ sẽ tiến hành đưa một chất lỏng chứa bari vào ruột non, tiếp đo bác sĩ sẽ tiến hành chụp X-quang để chẩn đoán bệnh. Ngoài ra chất lỏng chứa bari sẽ tạo áp lực làm giãn thành ruột giúp các mô gấp trở lại vị trí ban đầu.

Phương pháp điều trị lồng ruột hiệu quả

Một vài trường hợp, lồng ruột có thể tự hết mà không cần phải điều trị hay thay đổi lối sống. Tuy nhiên nếu tình trạng trở nặng thì bác sĩ sẽ cần phải tháo đoạn ruột bị lồng ra.

Tháo lồng ruột bằng hơi: Bác sĩ đặt một ống thông nhỏ dẫn vào lòng trực tràng, sau đó bác sĩ sẽ bơm hơi vào ruột già với áp lực vừa đủ để tháo đoạn ruột bị lồng ra. Phương pháp này thường được sử dụng vì tỷ lệ thành công cao và không gây đau đớn cho người bệnh. Bác sĩ có thể đặt ống thông mũi – dạ dày để làm giảm áp lực bên trong ruột non.

Trong trường hợp lồng ruột nặng hay tháo lồng ruột bằng hơi thất bại, bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật để tháo đoạn ruột bị lồng. Bác sĩ sẽ kê thêm kháng sinh để tránh nhiễm trùng trong quá trình phẫu thuật.

Nếu lồng ruột gây hoại tử ruột, người bệnh cần phải được phẫu thuật để cắt đoạn ruột bị hoại tử. 


Chế độ sinh hoạt và phòng ngừa

Những thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của lồng ruột

Chế độ dinh dưỡng:

  • Ăn thực phẩm lỏng dễ tiêu hóa;

  • Chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng các chất dinh dưỡng;

  • Thực phẩm có nhiều protein, vitamin, khoáng chất,…

  • Hạn chế ăn nhiều thức ăn dầu mỡ và thức ăn có chứa đường phụ gia.

Chế độ sinh hoạt:

  • Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong việc điều trị. 

  • Liên hệ ngay với bác sĩ khi cơ thể có những bất thường trong quá trình điều trị.

  • Thăm khám định kỳ để được theo dõi tình trạng sức khỏe, diễn tiến của bệnh và để bác sĩ tìm hướng điều trị phù hợp trong thời gian tiếp theo nếu bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Phương pháp phòng ngừa lồng ruột hiệu quả

Hiện này, bệnh lồng ruột vẫn chưa có phương pháp phòng ngừa hiệu quả. 

Đối với những bệnh lý liên quan tới lòng ruột, cần phải được điều trị dứt điểm để tránh tình trạng bệnh xảy ra. Ngoài ra, khi trẻ có dấu hiệu bị lồng ruột, hay đưa trẻ tới cơ sở ý tế sớm nhất để chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.


Tin tức liên quan

Trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng: bình thường hay bất thường?
Trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng: bình thường hay bất thường?

687 Lượt xem

Trẻ sơ sinh, chuyện ăn, ngủ và ị là quan trọng nhất. Bé đi ngoài ra chất màu vàng không khỏi khiến mẹ thảng thốt và lo lắng. Chuyện này là sao nhỉ? Chắc có liên quan tới bệnh lý gì đó? Khi thấy trẻ sơ sinh đi ngoài có nhầy màu vàng không ít mẹ cảm thấy lo lắng. Đây không phải chuyện đùa, càng không thể đoán bừa bệnh. Hiểu sao cho đúng về tình trạng này? Phân của trẻ sau khi sinh có nhiều màu sắc khác nhau; mỗi màu phân lại là một câu chuyện khác nhau mà bé muốn “lên tiếng” cho mẹ biết về tình trạng sức khỏe của mình. Nhưng, nếu thấy một lượng lớn chất nhầy lẫn trong phân không phải là dấu hiệu bình thường. Trong bài viết, mẹ sẽ hiểu về tình trạng chất nhầy trong phân của trẻ sơ sinh; đồng thời, trả lời được thắc mắc “trẻ sơ sinh đi ngoài ra chất nhầy màu vàng có bình thường không?”
Cho bé mặc gì mùa nóng.
Cho bé mặc gì mùa nóng.

1753 Lượt xem

Thời tiết nóng nực sẽ khiến trẻ em, thậm chí là người lớn đổ mồ hôi rất nhiều sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con bạn có nguy cơ mắc các chứng bệnh về da dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác trong mùa hè.
Bà bầu có nên tập yoga?
Bà bầu có nên tập yoga?

439 Lượt xem

Tập yoga khi mang bầu là một cách tuyệt vời để giúp bạn luôn khỏe mạnh và giữ gìn dáng vóc. Cho dù là mới tập yoga hay đã có kinh nghiệm từ lâu thì việc làm này vẫn mang lại vô vàn lợi ích.
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

547 Lượt xem

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè
6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè

1181 Lượt xem

Trong mùa hè các trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường mắc 6 bệnh gồm : Bệnh rôm sảy ở trẻ , bệnh tiêu chảy , bệnh chân tay miệng , bệnh sốt xuất huyết , bệnh viên màng não , và bệnh sởi . Ngoài ra còn rất nhiều trẻ bị say nắng và ngộ độc thực phẩm Dưới đây là nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cho trẻ và trẻ sơ sinh trong mùa hè các ông bố bà mẹ xem qua .
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh và những lưu ý cần phải biết

561 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ em nói chung đều rất cần vitamin D để có thể phát triển khung xương một cách toàn diện. Dó cũng chính là nguyên do vì sao việc tắm nắng cho trẻ là rất trong trọng.
Có nên ăn măng khi mang thai?
Có nên ăn măng khi mang thai?

371 Lượt xem

Nhiều mẹ bầu lo lắng và tránh ăn măng khi mang thai vì sợ ăn măng mất máu, ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy sự thật thì bà bầu có nên ăn măng không?

Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh và cách nhân biết

1370 Lượt xem

Rất nhiều trẻ sơ sinh gặp phải hiện tượng nôn trớ sau khi bú hoặc ăn khoảng 15 phút. Tình trạng nôn trớ thường xuyên sẽ rất dễ khiến bé bị đau rát ở cuống họng, nuốt khó khăn, quấy khóc,… Đây là triệu chứng khiến các phụ huynh nhầm lẫn cho rằng nôn trớ là hiện tượng sinh lý thông thường ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ít người biết được, những biểu hiện trên cảnh báo con bạn đang mắc phải bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu
Cân nặng và sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

663 Lượt xem

3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm của thai nhi. Ở giai đoạn này, thai nhi mới bắt đầu hình thành, và cân nặng thai nhi 3 tháng đầu có liên quan mật thiết với sức khỏe và sự phát triển của bé.

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chuẩn theo từng tháng tuổi
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chuẩn theo từng tháng tuổi

573 Lượt xem

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh trong những tuần đầu rất nhiều, thường lên đến 16 đến 17 giờ một ngày. Bé ngủ từng giấc ngắn 2-4 giờ mỗi lần. Ngủ ít hoặc quá nhiều so với bảng thời gian chuẩn đều là những dấu hiệu đáng lo. Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng độ tuổi đều không cố định, không theo nhịp ngày đêm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ mệt mỏi với thời gian biểu bất thường của bé. Bạn sẽ phải thức dậy nhiều lần trong đêm để thay tã, cho bú và dỗ bé ngủ.
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé
Bầu ăn lá đinh lăng được không? Lợi hại còn tùy mẹ nhé

6029 Lượt xem

Bài thuốc từ lá đinh lăng từ lâu đã nổi tiếng chữa nhức mỏi, mất ngủ hiệu quả. Điều này có đúng với bà bầu? Bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Mẹ xem ngay! Lá đinh lăng được mệnh danh là “nhân sâm xuất người nghèo”. Loại lá này bổ như vậy liệu bà bầu ăn lá đinh lăng được không? Bà bầu có uống được lá đinh lăng không? Hãy cùng MarryBaby khám phá trong bài viết dưới đây mẹ nhé.
Trẻ bị sốt cao kéo dài...
Trẻ bị sốt cao kéo dài...

1589 Lượt xem

Nguyên nhân và Cách xử lý khi trẻ bị sốt kéo dài...
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH
TUẦN THAI THỨ 8: HẦU HẾT CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ BÉ ĐÃ HÌNH THÀNH

443 Lượt xem

Tuần thứ 8 là tuần kết thúc tháng thai kỳ thứ 2. Giờ bé đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam – giống như một quả nho Mỹ.
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.
Viêm âm đạo ở trẻ em là gì và dấu hiệu nhận biết.

1307 Lượt xem

Cũng giống như phụ nữ trưởng thành, viêm âm đạo ở trẻ em là tình trạng vùng kín của các bé bị vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm âm đạo. Tuy nhiên, cách nghĩ này là hoàn toàn sai lầm.
Trẻ Sơ Sinh
Trẻ Sơ Sinh

1776 Lượt xem

Mặc quần áo như thế nào cho con đi ngủ để bé đủ ấm vào mùa đông và không bị nóng vào mùa hè là điều khiến không ít cha mẹ đau đầu.
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?
Âm đạo của bạn thay đổi thế nào sau khi sinh con?

524 Lượt xem

Sự thay đổi của âm đạo sau sinh diễn ra tự nhiên, khiến bạn cảm thấy rộng hơn, khô hoặc đau trong một thời gian. Một số sản phụ còn bị rách, cắt và khâu tầng sinh môn (da giữa âm đạo và hậu môn). Tuy nhiên bạn cũng không cần quá lo lắng vì hiện nay Y học hiện đại đã phát triển hơn, có nhiều cách để phẫu thuật, phục hồi âm đạo sau khi sinh.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, cha mẹ lưu lại nhé

1290 Lượt xem

Kỹ năng, kiến thức về cách chăm sóc trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng dành cho cha mẹ để chăm con khôn lớn mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cần phải biết những kỹ năng dưới đây để chăm trẻ một cách tốt nhất.
Cha mẹ nên chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào khi nổi mụn trắng
Cha mẹ nên chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào khi nổi mụn trắng

1436 Lượt xem

Trẻ sơ sinh nổi mụn trắng trên mặt là tình trạng sinh lý hết sức bình thường và không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên nếu không được chăm sóc da đúng cách có thể khiến da bé bị viêm, tiến triển thành mụn đỏ. Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn dưới bài viết để biết cách chăm sóc da cho con sẽ giúp tình trạng này nhẹ nhàng hơn, con đỡ khó chịu hơn.
TUẦN THAI THỨ 18: THỜI ĐIỂM CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ PHÁT TRIỂN MẠNH
TUẦN THAI THỨ 18: THỜI ĐIỂM CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ PHÁT TRIỂN MẠNH

423 Lượt xem

Lúc này, tai của bé đã có thể nghe được những tiếng ồn bên ngoài tử cung và nhận ra giọng nói của mẹ. Vì vậy, mẹ hãy trò chuyện với bé thường xuyên để kích thích trí não bé phát triển, cũng như giúp sợi dây gắn kết giữa mẹ và bé thêm bền chặt.
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!

466 Lượt xem

Sa tử cung sau sinh khiến mẹ sinh hoạt cực kỳ khó khăn. Nhiều mẹ tự hỏi, liệu sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Tìm hiểu ngay! Sa tử cung sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm chất lượng của sống của mẹ cũng như việc chăm sóc bé cưng. Nhiều mẹ vì lý do khách quan phải đi lại nhiều lo lắng, sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng