Nên làm gì để chống muỗi cho bé?

Chống muỗi đốt cho trẻ là việc cần làm để hạn chế những bệnh nguy hiểm do muỗi vằn hoặc các loài côn trùng nguy hiểm gây ra. Bài viết giới thiệu những phương pháp rất đơn giản và mẹ có thể áp dụng ngay hôm nay. Mẹ luôn mong muốn con có được một giấc ngủ trọn vẹn nhất nhưng lại lo lắng vì những con muỗi luôn chực chờ để đốt con. Mẹ hãy thêm vào cẩm nang của mình những phương pháp chống muỗi hiệu quả cho bé thông qua bài viết dưới đây nhé.

Chống muỗi đốt cho bé bằng cách dọn dẹp và làm sạch những nơi trú ẩn của muỗi

Nên làm gì để chống muỗi cho bé hiệu quả tại nhà

Một trong những phòng chống muỗi đốt cho trẻ sơ sinh là diệt muỗi xung quanh khu vực nhà ở. Việc này không chỉ giúp cho không gian xung quanh nhà sạch sẽ, quang đãng và còn giúp ích rất nhiều cho việc phòng chống những loại côn trùng gây hại, đặc biệt là muỗi vằn.

Thanh lý ngay xô chậu, thùng, hộp cũ trong nhà vì đây chính là nơi trú ẩn của muỗi, nếu chúng còn chứa nước đọng nữa thì bạn nên dọn dẹp vì chắc hẳn là chúng đang chứa đầy ấu trùng lăng quăng.

Những nơi có thể chứa nước như ao nuôi cá, hòn non bộ, máng xối nước cũng là nhà của muỗi, vì vậy bạn nên thả những chú cá 7 màu để chúng ăn lăng quăng hoặc rắc một chút muối vào những ao tù nước đọng để tăng độ mặn của nước khiến bọ gậy không thể phát triển và chết.

Dùng lưới chống muỗi lắp đặt ở những cửa sổ để chống muỗi bay vào nhà, ngoài ra còn giúp chống bụi, chống chói giúp mang lại không gian sống trong lành và mát mẻ.

Sử dụng những dụng cụ xua đuổi muỗi 

Trồng cây đuổi muỗi là 1 phương pháp an toàn và hiệu quả

Máy đuổi muỗi bằng sóng siêu âm: Nếu nhà bạn có quá nhiều muỗi thì có thể sử dụng loại máy này, máy sẽ phát ra tần số âm thanh xua đuổi muỗi mà đảm bảo không ảnh hưởng đến con người.

Dùng hóa chất diệt muỗi: Phun xung quanh nhà hoặc những khu vực có bụi cây âm tầm, giúp tiêu diệt muỗi và các côn trùng khác xung quanh khu vực nhà ở. Vào những đợt tổng vệ sinh diệt muỗi vằn chống sốt xuất huyết thì địa phương cũng tổ chức việc này, vì thế mẹ nên tuân thủ đúng chứ không nên tự ý phun thuốc tại nhà nhé.

Sử dụng những loại tinh dầu có tác dụng đuổi muỗi hoặc nhang muỗi: Với những nhà có trẻ nhỏ thì mẹ nên dùng những loại tinh dầu có tác dụng đuổi muỗi như tinh dầu xả, oải hương, bạc hà, tinh dầu tràm có chứa những hợp chất Citral có tác dụng xua đuổi muỗi. Nhưng tinh dầu này có tác dụng chống muỗi cho bé còn giúp bé dễ đi vào giấc ngủ hơn, nhưng mẹ nên chú ý sử dụng lượng vừa đủ.

Không nên sử dụng nhang muỗi trong phòng trẻ vì có thể khiến trẻ bị bỏng, thay vào đó mẹ nên sử dụng ở những khu vực như nhà kho, buồng chứa đồ cũ vì nơi đây chắc chắn sẽ có rất nhiều muỗi đấy.

Trồng cây đuổi muỗi: những loại cây như hương thảo, bạc hà, tùng thơm,... không những có tác dụng thanh lọc cơ thể mà còn có mùi hương thoang thoảng đuổi muỗi còn giúp tinh thần thoải mái, giảm nhức đầu. Tuy nhiên mẹ nên chú ý không nên trồng quá nhiều cây xanh trong phòng ngủ của trẻ vì vào ban đêm cây sẽ hút khí oxi và thải ra khí CO2, điều này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Mẹ chỉ nên chọn 1 loại cây nhỏ, trồng vào trong chậu nhỏ vừa có tác dụng đuổi muỗi, thoáng khí và còn trang trí đẹp cho phòng trẻ.

Dầu xua đuổi muỗi: Hiện nay trên thị trường cũng có bán những loại dầu xua đuổi muỗi trong đó dầu xua đuổi muỗi Sakura nhận được nhiều phản hồi tốt của khách hàng trong việc giúp xua đuổi muỗi, phòng ngừa các bệnh do muỗi gây ra. Đây là dung dịch dạng phun sương có chứa Diethyltoluamide 15% đã được WHO và EPA chứng nhận hiệu quả và tính an toàn trong việc chống muỗi đốt cho trẻ. 

Chống muỗi đốt cho trẻ sơ sinh và khiến cho muỗi không có cơ hội tiếp cận

Cho trẻ mặc quần áo dài tay và ngủ mùng để chống muỗi đốt

Mặc quần áo dài tay khi trời bắt đầu nhá nhem tối: đặc biệt là đối với trẻ em thì mẹ nên mặc những loại quần áo dài tay vào ban đêm, có tác dụng chống muỗi đốt và còn giúp giữ ấm cho trẻ. Mẹ nên chọn những loại vải có chất liệu mềm mịn và thấm hút tốt để cho trẻ sử dụng. Khoảng vào 5-6 giờ tối là thời gian hoạt động mạnh nhất của muỗi nên mẹ nên thay quần áo dài tay cho trẻ nhé.

Bôi thuốc chống muỗi: Nên chọn những loại kem chống muỗi có dược tính an toàn và có thể bệnh phong những bệnh do muỗi gây ra. Hiện nay trên thị trường cũng bán những loại kem chống muỗi an toàn với trẻ em cũng như chứa những dưỡng chất giúp giữ ẩm và nuôi dưỡng da, khi sử dụng rất an toàn và là một cách chống muỗi cho bé hiệu quả. Hoặc mẹ có thể hỏi ý kiến của dược sĩ bán thuốc về những loại thuốc an toàn cho làn da của bé, tránh chọn những loại thuốc có mùi hương nồng có thể gây kích ứng.

Ngủ mùng: Ngủ mùng là biện pháp đơn giản và có tác dụng chống muỗi cho bé hiệu quả nhất. Mỗi buổi tối mẹ nên giăng mùng cho trẻ ngủ, hãy nhớ kiểm tra xem trong mùng còn con muỗi nào ẩn náu không nhé. Hiện nay vào những đợt phòng sốt xuất huyết thì địa phương cũng tổ chức những khu vực để mẹ tẩm dung dịch diệt muỗi cho chăn màn, mẹ nhớ tham gia nhé.

 

 

 

 

 

 


Tin tức liên quan

5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

212 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và thai nhi. Ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, mẹ bầu cần thực hiện thay đổi chế độ ăn uống và thường xuyên tập thể dục giúp duy trì đường huyết ổn định. Dưới đây là 5 môn thể thao tốt cho những bà bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

428 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ
Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ

213 Lượt xem

Canxi là dưỡng chất quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thiếu hụt canxi khiến trẻ chậm tăng trưởng cũng như có nguy cơ mắc nhiều bệnh khác. Vậy bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ như thế nào?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?
Trẻ sơ sinh không đi tiểu được có nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

238 Lượt xem

Bí tiểu là trường hợp có thể bất kì ai cũng gặp phải. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không đi tiểu được sẽ quấy khóc và khiến ba mẹ lo lắng. Trẻ sơ sinh không đi tiểu được rất thường hay xảy ra. Tuy nhiên, nếu trường hợp này kéo dài và liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về vấn đề trên và cách để khắc phục giúp con vui khỏe hơn mỗi ngày.
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc
”Bắt mạch” tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc

283 Lượt xem

Trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc, làm phiền giấc ngủ của cả nhà là những điều hết sức bình thường khi còn nhỏ. Nếu không xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý thì mẹ không cần lo lắng về hiện tượng này. Tình trạng trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc có thể nhìn theo hướng tích cực như sau: Mặc dù trẻ mới sinh gần như ngủ suốt ngày đêm nhưng thường thức giấc sau 2 giờ để bú vì đói. Khóc được xem như một báo hiệu về sự phát triển của trẻ trong những tháng đầu tiên làm quen với cuộc sống thực tế. Sau khi sinh bé có xu hướng khóc nhiều vào 2-3 tuần đầu tiên và đạt “mốc” ở tuần thứ 6-8. Thời gian sau đó bé giảm quấy khóc, khoảng tháng thứ 4. Trẻ sơ sinh sẽ hay khóc đêm vì đây là khoảng thời gian giải tỏa căng thẳng trong một ngày dài.
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chuẩn theo từng tháng tuổi
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chuẩn theo từng tháng tuổi

257 Lượt xem

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh trong những tuần đầu rất nhiều, thường lên đến 16 đến 17 giờ một ngày. Bé ngủ từng giấc ngắn 2-4 giờ mỗi lần. Ngủ ít hoặc quá nhiều so với bảng thời gian chuẩn đều là những dấu hiệu đáng lo. Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng độ tuổi đều không cố định, không theo nhịp ngày đêm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ mệt mỏi với thời gian biểu bất thường của bé. Bạn sẽ phải thức dậy nhiều lần trong đêm để thay tã, cho bú và dỗ bé ngủ.
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn
Tử cung lạnh và nguy cơ hiếm muộn

255 Lượt xem

Tử cung lạnh là tình trạng phổ biến hiện này và có khả năng dẫn đến hiếm muộn ở nữ giới. Lạnh tử cung có nhiều nguyên nhân khác nhau, với những tác hại đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ thì cần biết được cách trị tử cung lạnh ngay khi phát hiện.
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

179 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?
Làm gì khi mắt bé bị đổ ghèn xanh?

250 Lượt xem

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn chỉnh, do đó đây là đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó phổ biến là mắt bé bị đổ ghèn liên tục. Khi em bé bị đổ ghèn mắt hoặc mắt đỏ, sưng, chảy nước mắt, các bậc cha mẹ đừng chủ quan mà hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mắt.
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức
Đặc điểm phân của trẻ ăn sữa công thức

236 Lượt xem

Phân của trẻ ăn sữa công thức sẽ có những điểm khác biệt so với phân của trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Theo dõi phân của trẻ thường xuyên sẽ giúp cha mẹ nắm được sức khỏe tổng quan của trẻ một cách tốt nhất.
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không
Bố mẹ có nên bế bồng trẻ nhỏ hay không

2453 Lượt xem

Sinh con ra ai chẳng muốn gần gũi và bế con nâng niu nhưng theo quan niệm thì việc bế ẵm trẻ nhiều là không tốt chút nào vì nếu mẹ bế ẳm trẻ nhiều có thể làm cho trẻ quen hơi mẹ và lúc này làm cho mẹ đi đâu cũng khó. Vấn đề đó làm cho nhiều bà mẹ cứ thắc mắc hoài và việc bế trẻ nhiều tốt xấu như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ thêm có nên bế bông trẻ nhỏ hay không
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ
Sặc sữa, sặc thức ăn có thể đe dọa tính mạng trẻ

355 Lượt xem

Sặc là một tai nạn khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em từ một đến ba tuổi. Các tình trạng sặc thường gặp là sặc sữa ở trẻ sơ sinh, sặc thức ăn, sặc nước, đôi khi có thể gặp sặc dịch dạ dày hoặc sặc chất trào ngược. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm, có thể gây tắc nghẽn nhanh chóng đường hô hấp, nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của trẻ
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ

253 Lượt xem

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Dưới đây là những thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị tiểu đường thai kỳ.
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

177 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
Chanh có tốt cho thai kỳ không?
Chanh có tốt cho thai kỳ không?

251 Lượt xem

Một lượng nhỏ nước chanh tươi có thể cung cấp vitamin, dinh dưỡng và tăng cường hydrat hóa với một số lợi ích bảo vệ sức khỏe. Hơn nữa, khi khuếch tán tinh dầu chanh có thể giúp giảm đau trong trường hợp buồn nôn. Tuy nhiên, bạn nên thận trọng khi tiêu thụ quá nhiều chanh và các sản phẩm, thực phẩm và đồ uống có chứa chanh vì hàm lượng axit có thể làm hỏng răng của bạn hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng của trào ngược axit, chẳng hạn như chứng ợ nóng.
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết
Tiêm phòng cho bà bầu và những thông tin cần biết

195 Lượt xem

Trong quá trình mang bầu, các mẹ không những cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mà còn phải tìm hiểu về việc tiêm phòng cho bà bầu cũng như những tác dụng phụ cần lưu ý khi tiêm. Chia sẻ, hướng dẫn từ chuyên gia của bệnh viện Vinmec sẽ giúp các mẹ nắm bắt rõ hơn vấn đề này ngay sau đây.
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?
Bé bị ngã đập đầu phía sau có sao không? Cha mẹ cần làm gì?

295 Lượt xem

Trong những năm tháng đầu đời, đôi khi những chấn thương do sơ suất khi bé bị ngã đập đầu phía sau. Điều này có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bé bị ngã đập đầu phía sau sẽ dẫn đến các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn như sưng nhẹ, bầm, cho đến chảy máu ở đầu, tai, vết thương sưng to. Nếu trường hợp nhẹ, bố mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về thể trạng của con. Nếu trường hợp nặng, trẻ bị ngã đập đầu phía sau cần được đưa đi viện gấp để tránh biến chứng sọ não nguy hiểm.
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?
Bé gái bị ngứa vùng kín, ngứa bộ phận sinh dục phải làm sao?

275 Lượt xem

Cha mẹ biết không, khi con còn nhỏ, kể cả bé trai và bé gái, da ở vùng kín của các con sẽ mỏng và nhạy cảm. Chính vì thế mà các con rất dễ bị đỏ, bị ngứa, và phần lớn là xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Vậy khi bé gái bị ngứa bộ phận sinh dục (vùng kín) cha mẹ phải làm sao? Cùng Marrybaby tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân và cách chăm sóc con gái nhé.
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh
Bi hài chuyện các mẹ để “quên não“ trong phòng sinh

0 Lượt xem

Cùng với niềm hạnh phúc chào đón một “thiên thần“ đáng yêu trong gia đình, các mẹ sau sinh cũng phải đau đầu với những tình huống “dở khóc dở cười“ do trí nhớ giảm sút. Đón thêm một thành viên mới trong gia đình chắc chắn là niềm hạnh phúc lớn lao đối với bất kỳ bà mẹ nào. Vậy nhưng sau khi sinh, mẹ cũng gặp phải không ít rắc rối vì trí nhớ giảm sút nghiêm trọng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 80% các bà mẹ mới sinh phàn nàn rằng trí não họ không được minh mẫn như trước kể từ khi mang thai. Thậm chí những mẹ có trình độ học vấn cao thì cảm giác này lại càng rõ ràng hơn.
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?
Bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

231 Lượt xem

Tình trạng bé mọc răng biếng ăn thường xảy ra khi trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên các chuyên gia quan sát thấy, hiện tượng trẻ bỏ ăn khi mọc răng nanh diễn ra nhiều hơn so với khi mọc răng hàm hay răng cửa. Vậy bé mọc răng bỏ ăn phải làm sao? Và bé mọc răng bỏ ăn bao lâu?

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng