Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị

Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh Mẹ biết đấy, giấc ngủ rất quan trọng với sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé thường xuyên bị thức giấc, quấy khóc, khó ngủ… có thể bé đang gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em không nguy hiểm, nhưng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và việc tăng cân ở trẻ. Mẹ nên tìm hiểu chứng rối loạn giấc ngủ qua bài viết sau đây để chăm sóc giấc ngủ cho con tốt hơn nhé.

Các chỉ số rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Bình thường bé có thể mất một chút thời gian để ổn định trước khi đi ngủ, tuy nhiên nếu mẹ thấy bé đi vào giấc ngủ rất khó khăn, hay trằn trọc, ngủ không ngon thì rất có thể bé đã bị mắc phải chứng rối loạn giấc ngủ ở trẻ em.

Những dấu hiệu rối loạn giấc ngủ ở trẻ thường thấy như:

  • Bé nằm trên giường nhưng không thể nhắm mắt ngủ. Bé liên tục đòi cái này, cái kia suốt cả buổi tối.
  • Bé chỉ có giấc ngủ kéo dài khoảng 90 phút là lại tỉnh, ngay cả vào ban đêm.
  • Bé bị ngứa chân vào ban đêm.
  • Bé có tiếng ngáy to.

 

Giấc ngủ bình thường của trẻ sơ sinh như thế nào?

  • Bé từ 0-3 tháng tuổi

Ở giai đoạn này, bé thường có giấc ngủ ngắn, hay thức dậy vào giữa đêm vài lần để đòi ăn và chơi chốc lát, sau đó lại có thể chìm vào giấc ngủ.

  • Bé từ 6-12 tháng

Từ 6 tháng tuổi trở đi, đa số bé sẽ ngủ suốt đêm và chỉ thức vào ban ngày. Đến khi gần được một tuổi, bé có xu hướng ngủ liên tục hơn vào ban đêm và có vài giấc ngủ ngắn vào ban ngày.

  • Ngoài sinh nhật đầu tiên

Khi mới chập chững biết đi, bé thường có giấc ngủ trưa dài hơn thay vì hai giấc ngủ ngắn.

 

Giấc ngủ của bé sẽ thay đổi theo độ tuổi

 

Những nguyên nhân có thể dẫn đến chứng rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Mỗi giai đoạn phát triển, sự thay đổi về cơ thể và tâm trí có thể khiến trẻ ngủ không ngon giấc, chẳng hạn như:

  • Khi bé đang trải qua nỗi lo lắng bị cách ly khỏi mẹ và muốn được mẹ ôm ấp vào giữa đêm: Bé cần thời gian để thích nghi với việc ngủ riêng và quên dần sự hiện diện của mẹ vào ban đêm. Lúc này, ngay cả việc duỗi chân tay hay thay đổi tư thế ngủ cũng làm bé tỉnh giấc và có thể quấy khóc đòi mẹ.
  • Khi bé trải qua một ngày quá mệt mỏi hoặc quá phấn khích: Ban ngày nếu bé hoạt động quá nhiều hoặc có sự việc nào đó khiến bé vô cùng phấn khích thì vào ban đêm bé sẽ dễ bị tỉnh giấc.
  • Khi bé ăn thực phẩm và đồ uống có chứa caffeine: Những loại nước uống hoặc kẹo bánh có thành phần từ caffeine, hoặc ăn quá no trước khi đi ngủ cũng dễ làm bé khó ngủ.
  • Thay đổi môi trường sống: Việc chuyển nhà đến nơi ở mới, hoặc ngủ ở một nơi xa lạ khiến bé lạ nhà khó ngủ.
  • Do bệnh tật: Nếu bé bị bệnh dị ứng, cảm cúm, nghẹt mũi, hoặc mắc chứng ngưng thở khi ngủ, hay gặp ác mộng, mộng du hoặc hội chứng chân không yên… cũng khiến bé khó ngủ.

 

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ và các triệu chứng

Nếu thi thoảng bé bị ốm hoặc ban ngày hoạt động quá nhiều nên đêm ngủ không ngon giấc là bình thường, mẹ chỉ cần điều chỉnh cho bé sinh hoạt và vui chơi điều độ hoặc chữa khỏi ốm cho bé là được.

Tuy nhiên, nếu bé thường xuyên mất ngủ, ngủ không ngon giấc, bé bị phụ thuộc vào mẹ, không thể tự ngủ thì mẹ cần để ý kỹ xem con có bị mắc các chứng này không nhé.

 

Mắc chứng ngưng thở khi ngủ sẽ khiến bé bị rối loạn giấc ngủ.

 

Chứng ngưng thở lúc ngủ

Ngưng thở khi ngủ xảy ra cả ở người lớn và trẻ nhỏ nhưng đặc biệt gây nguy hiểm với trẻ con, nhất là các bé sơ sinh. Chứng này thường làm bé ngưng thở khi đang ngủ khoảng 10 giây trở lên, khiến bé bị tỉnh giấc.

Nếu mẹ thấy con có các dấu hiệu như ngáy to, ngủ hở miệng và thường xuyên ngủ gật, mệt mỏi, lờ đờ vào ban ngày, thì rất có thể bé đã mắc phải chứng ngưng thở khi ngủ. Mẹ hãy đưa con đến bệnh viện sớm để được thăm khám và điều trị kịp thời nhé.

Mẹ nên biết rằng, ngưng thở khi ngủ có thể gây ảnh hưởng đến học tập và hành vi của bé, đặc biệt khiến bé có thể gặp phải các vấn đề về tim.

 

Hội chứng chân không yên

Hội chứng chân không yên (RLS) thường xảy ra ở tuổi trưởng thành nhưng theo nghiên cứu, đôi khi nó cũng xảy ra ở thời thơ ấu. Mẹ có thể nhận biết con mắc phải hội chứng chân không yên qua các dấu hiệu như:

Bé hay nói với mẹ là cảm giác như có con bọ đang bò trên chân khiến bé khó chịu và phải cử động chân liên tục.

Nếu bé mắc phải hội chứng chân không yên, mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để thăm khám và điều trị chuyên khoa.

 

Hội chứng giấc ngủ kinh hoàng

Bé hay gặp ác mộng và bị kích động mạnh với những biểu hiện như la hét, khóc toáng lên, hoảng loạn, thậm chí chạy khỏi giường làm cả nhà tỉnh giấc, hoặc bé bị mộng du hay đi lang thang trong nhà. Khi bé hoàn toàn tỉnh táo sẽ không còn nhớ được những gì đã diễn ra trong đêm.

Hội chứng giấc ngủ kinh hoàng thường gây ra ác mộng cho bé trong khoảng 90 phút sau khi đi ngủ và hiện chưa có phương pháp điều trị. Tuy nhiên, mẹ có thể giúp bé giảm hội chứng giấc ngủ kinh hoàng bằng cách cho bé ăn ngủ đúng giờ, thường xuyên ôm ấp, vỗ về, trấn an bé, kể cho bé nghe những câu chuyện vui trước khi ngủ hoặc cho bé nghe những bài hát với giai điệu êm dịu để đi vào giấc ngủ.

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và sinh hoạt vào ban ngày của bé. Không những thế, nó còn làm bé chậm lớn và khiến mẹ mệt mỏi vì phải thức cùng bé vào ban đêm. Nếu bé thường xuyên khó ngủ, quấy khóc vào đêm, mẹ hãy đưa con đến bệnh viện thăm khám và điều trị ngay nhé.


Tin tức liên quan

MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
MUÔN KIỂU DÚ MẸ VÀ TIPS CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH

381 Lượt xem

Mẹ biết không, núm dú có thể thay đổi hình dạng, kích thước theo từng giai đoạn đó. Khi mang thai núm sẽ to hơn bình thường. Quầng vú cũng sẫm màu hơn do thay đổi nội tiết tố. Bên cạnh đó, các tuyến montgomery cũng hoạt động mạnh mẽ, khiến vùng nhũ hoa xuất hiện các đốm trắng. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên nặn những nốt sần này vì có thể gây tổn thương núm dú Về cuối thai kỳ, n.gực của mẹ có thể tiết ra sữa non. Sữa non chứa các kháng thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi nhiễm trùng. Khi cho con bú, những mẹ có núm to, núm phẳng hoặc núm tụt sẽ khó để bé ngậm đúng khớp. Nếu để khớp ngậm của bé sai trong thời gian dài, mẹ có thể bị đau, sưng núm và giảm lượng sữa, tắc sữa. Nếu mẹ mong muốn có thể cho bú một cách thoải mái, nhẹ nhàng, thì những tip sau là dành cho mẹ đó!
Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.
Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.

1556 Lượt xem

Thời tiết nắng nóng luôn kéo theo nhiều mối nguy hại cho gia đình chúng ta, các bậc cha mẹ hãy dành thời gian chăm sóc và bảo vệ gia đình chính mình nhé.
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục
Bà bầu bị tụt huyết áp: Nguyên nhân và cách khắc phục

468 Lượt xem

Tụt huyết áp khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, chóng mặt và thậm chí ngất xỉu. Vậy bà bầu bị tụt huyết áp có nguy hiểm không và điều trị thế nào? Mang thai là một giai đoạn rất nhạy cảm trong cuộc đời của người phụ nữ. Nó gây ra những thay đổi lớn về nội tiết tố, ngoại hình và cả khả năng chịu đựng của người mẹ. Trong thời điểm này, việc bà bầu bị tụt huyết áp là điều rất bình thường. Bài viết dưới đây sẽ bổ sung kiến thức về tình trạng bà bầu huyết áp thấp.
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?
Nên siêu âm thai lần đầu khi nào?

332 Lượt xem

Siêu âm thai là một trong những kỹ thuật cận lâm sàng rất quan trọng và cần thiết đối với mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào siêu âm thai cũng có thể thực hiện được và người phụ nữ mang thai cần nắm rõ những thông tin về thời gian siêu âm thai như khi nào đi siêu âm thai lần đầu hay lịch siêu âm thai trong thai kỳ như thế nào.

Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm
Chú ý đề phòng viêm lợi ở tuổi ăn dặm

315 Lượt xem

Viêm lợi ở trẻ là bệnh tưởng như đơn giản mà lại rất nguy hiểm, đặc biệt ở tuổi ăn dặm. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần theo dõi và phát hiện ra tình trạng bệnh lý răng miệng ở trẻ sớm nhất và có cách điều trị kịp thời.
Bà bầu ăn tảo biển được không
Bà bầu ăn tảo biển được không

312 Lượt xem

Khi bạn mang thai, bạn có thể được yêu cầu thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn của mình. Nếu bạn là một fan hâm mộ của tảo biển, bạn có thể muốn biết ‘ăn tảo biển khi mang thai có sao không’ hay bạn có thể sử dụng tảo biển thường xuyên không? Có một số loại tảo biển mà bạn có thể sử dụng một cách an toàn khi mang thai. Bài viết này sẽ hướng dẫn các thông tin này cho bạn

Bà bầu uống sữa đậu nành được không
Bà bầu uống sữa đậu nành được không

338 Lượt xem

Bà bầu uống sữa đậu nành được không? Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của sữa đậu nành đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu uống sữa đậu nành thì sao? Bài viết này, MarryBaby sẽ chia sẻ cho các mẹ bầu về vấn đề uống sữa đậu này trong thai kỳ nhé.

Mồ hôi trộm là gì? 5 nguyên nhân khiến bé con dễ bị cảm lạnh mẹ không ngờ và cách khắc phục
Mồ hôi trộm là gì? 5 nguyên nhân khiến bé con dễ bị cảm lạnh mẹ không ngờ và cách khắc phục

347 Lượt xem

Mồ hôi trộm là gì? Đổ mồ hôi trộm là gì? Làm sao để bảo vệ bé yêu khỏi tình trạng ướt lưng, bẹn vào ban đêm? Đổ mồ hôi trộm ban đêm là tình trạng phổ biến ở các em bé sơ sinh. Mặc dù thời tiết không quá nóng hay kể cả bé cũng không hoạt động nhiều thì cơ thể vẫn có mồ hôi tiết ra. Tuy đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ nhỏ nhưng việc đổ mồ hôi trộm thường xuyên dễ khiến bé bị cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp.
Có thai uống nước dừa được không?
Có thai uống nước dừa được không?

453 Lượt xem

Có thai uống nước dừa được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, bởi đây là một loại đồ uống cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ nên cân nhắc bổ sung với liều lượng phù hợp cùng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH
TUẦN THAI THỨ 10: BÉ CHÍNH THỨC THÀNH THAI NHI HOÀN CHỈNH

265 Lượt xem

Vào tuần thứ 10, cơ thể của bé đã phát triển gần như đầy đủ. Từ tuần thai này, bé chính thức trở thành thai nhi.
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH
TUẦN THAI THỨ 14: BÉ BIẾT NẮM DÂY RỐN CỦA MÌNH

281 Lượt xem

Vào tuần thứ 14, bé dài khoảng 10cm và trọng lượng khoảng 70g. Lúc này, mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn nhiều nên có thể tranh thủ đi chơi, tập thể dục, đi du lịch trước khi cơ thể nặng nề hơn
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?
Thế nào được gọi là chậm mọc răng?

370 Lượt xem

Chậm mọc răng là tình trạng mọc răng sữa chậm ở trẻ nhỏ. Nếu ngoài 12 tháng mà răng sữa chưa bắt đầu mọc là mọc chậm răng, cha mẹ nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Bởi nếu để tình trạng này quá lâu có thể dẫn tới các biến chứng không tốt về sau như: sâu răng, viêm thân răng, răng vĩnh viễn mọc lệch...
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết
Sai lầm chăm sóc trẻ sơ sinh cha mẹ nên biết

884 Lượt xem

Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm rất khó đối với những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những khó khăn vượt quá sức này. Sau đây là những sai lầm mà những cha mẹ có thể dễ dàng tránh để có thể chăm sóc đứa con bé bỏng của mình một cách an toàn.
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ
TUẦN THAI THỨ 13: BÉ ĐÃ CÓ THỂ NGHE ĐƯỢC TIẾNG CỦA MẸ

319 Lượt xem

Ở tuần thai thứ 13, bé đã nặng khoảng 43g và có chiều dài 9cm. Mẹ đã có thể cảm nhận rõ ràng sự có mặt của bé trong cơ thể. Đặc biệt, ba xương nhỏ trong tai bắt đầu hình thành nên bé đã nghe được tiếng của mẹ.
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY
TUẦN THAI THỨ 15: BÉ ĐÃ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH DẤU VÂN TAY

300 Lượt xem

Thời điểm này bé đã lớn bằng một quả cam với chiều dài khoảng 11,5cm và nặng khoảng 100gr. Rất nhiều mẹ đã có thể cảm nhận được những cử động nhỏ của bé.
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả
Trẻ sơ sinh bị ọc sữa – nguyên nhân và 6 cách khắc phục hiệu quả

0 Lượt xem

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên lại gây ra một số phiền toái và lo lắng cho ba mẹ. Vì sao trẻ nhỏ ọc sữa, ọc sữa rồi có nên cho bú lại? Ngoại trừ nguyên nhân do bệnh lý, tình trạng ọc sữa có thể khắc phục bằng một số chú ý đơn giản mà hiệu quả. Cùng Bibo Mart tìm hiểu nguyên nhân cụ thể và tham khảo ngay 6 bí quyết xử lý tình trạng ọc sữa tại bài viết dưới đây mẹ nhé!
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá
Mẹo xử lý nhanh khi trẻ bị hóc xương cá

368 Lượt xem

Trẻ bị hóc xương cá là một tai nạn thường gặp ở cả các bé nhỏ lẫn bé lớn, khiến bé cảm thấy đau nhói, khó chịu trong cổ họng. Trong trường hợp bé hóc xương, mẹ nên bình tĩnh xử lý nhanh bằng những mẹo sau đây.
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?
Huyết áp cao khi mang thai nên xử trí sao đây mẹ ơi?

375 Lượt xem

Bệnh cao huyết áp không chừa bất kỳ ai, kể cả mẹ bầu. Hơn nữa, huyết áp cao khi mang thai còn gây nhiều biến chứng thai kỳ cho mẹ. Vậy mẹ nên xử trí ra sao? Huyết áp cao là mầm mống của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tai biến, suy tim. Điều này còn nguy hiểm hơn nếu mẹ đang mang trong mình một “sinh linh bé nhỏ”. Cao huyết áp khi mang thai là do đâu? Xử trí và phòng ngừa tình trạng này như thế nào? Hãy để MarryBaby mách bạn trong bài viết dưới đây nhé.
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả
11 mẹo hạ sốt cho trẻ ngay tại nhà vừa đơn giản, lại hiệu quả

1285 Lượt xem

Sốt là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào mùa nắng nóng. Khi bé có những cơn sốt dưới 39°C, mẹ có thể thử một vài mẹo hạ sốt cho trẻ để hạ thân nhiệt và giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Không ít bà mẹ khi thấy con bị sốt thường vội vã mua kháng sinh cho bé dùng ngay. Việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân hoặc không thông qua thăm khám là hết sức tai hại. Theo đó, thuốc có thể để lại nhiều tác dụng không mong muốn hay tệ hơn là dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến trẻ gặp khó khăn trong điều trị ở những lần mắc bệnh sau. Chính vì thế, khi con không sốt quá cao, để đảm bảo an toàn mẹ có thể thử áp dụng các mẹo hạ sốt cho trẻ dưới đây để tránh những ảnh hưởng bất lợi từ việc dùng thuốc.
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?
Bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Phòng ngừa thế nào?

1175 Lượt xem

Cha mẹ có biết, hăm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và phần lớn trường hợp bé bị hăm da là do hăm tã, kể cả khi cha mẹ đã cho các con mặc các loại tã siêu thấm hút. Vậy trẻ bị hăm da, hăm ở vùng kín, hay cụ thể là bé gái bị hăm vùng kín phải làm sao? Cha mẹ đọc để hiểu; và ngăn ngừa tái phát cho con nhé.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng