Sầu riêng kiêng ăn với gì? Những lưu ý khi ăn sầu riêng

Sầu riêng là món khoái khẩu với khá nhiều người. Vị ngọt, ngậy, béo của loại quả đặc trưng này đã chinh phục được nhiều khách hàng khó tính. Tuy nhiên, không phải kết hợp ăn sầu riêng với bất kỳ đồ ăn, nước uống nào cũng được bởi nó sẽ gây ra những nguy hiểm đến tính mạng. Vậy, sầu riêng kiêng ăn với gì?
 

Sầu riêng không nên ăn chung với gì?

Sau đây là một số thứ mà khi đã ăn sầu riêng bạn không nên dùng tới chúng bởi có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Sầu riêng
Sầu riêng được rất nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng ăn được

1. Sữa bò

Sầu riêng mà uống cùng sữa bò nếu nhẹ sẽ gây nên cảm giác khó chịu, còn ở mức độ nặng sẽ gây ngộ độc, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim và dẫn đến tử vong. Do đó, tuyệt đối tránh ăn sầu riêng với sữa bò. Nếu lỡ kết hợp hai thứ này với nhau và cảm thấy khó chịu bạn nên đến bệnh viện để rửa ruột tránh gây hậu quả đến sức khỏe

2. Rượu

Trong nhân hạt và nạc quả sầu riêng có chứa chất harmaline. Chất này khi kết hợp với rượu có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch máu gây đột quỵ. Do đó bạn nên lưu ý khi ăn sầu riêng thì sẽ không uống cùng rượu

3. Coca

Sầu riêng kiêng ăn với gì? Đây sẽ là câu trả lời cho bạn:

Trong coca có ga chứa caffein. Nếu kết hợp với sầu riêng sẽ gây ra một số phản ứng hóa học với một số chất trong sầu riêng. Các phản ứng hóa học này sẽ tạo ra các chất độc cho cơ thể dẫn đến nhồi máu cơ tim và có thể tử vong.

Không nên ăn sầu riêng kết hợp với uống coca
Ăn sầu riêng kết hợp với uống coca có thể tạo thành chất độc đối với cơ thể

4. Cua và các loại hải sản

Cua là thực phẩm tính hàn, trong khi đó sầu riêng lại có tính nóng, hai thứ này kết hợp với nhau sẽ gây khó chịu cho dạ dày, tiêu chảy, đau bụng. 

5. Thịt bò, thịt dê, thịt chó

Giống như hải sản, các thực phẩm này cũng có tính nóng, ăn cùng sầu riêng sẽ gây nóng trong, bốc hỏa, dẫn tới nhiều loại bệnh. Đây là câu trả lời cho vấn đề sầu riêng kiêng ăn với gì? 

6. Quả vải

Vải có tính nóng vậy khi kết hợp với sầu riêng sẽ khiến cơ thể khó chịu, bốc hỏa, tăng huyết áp.

Ngoài những thực phẩm này, bạn cũng không nên ăn sầu riêng với gì?  Đó là hẹ, cà tím và bí ngô, các gia vị cay nóng như ớt, tỏi… bởi chúng đều có tính nóng, gây bốc hỏa, bứt rứt khó chịu trong người, tăng nguy cơ ngộ độc cho cơ thể.

Không ăn vải cùng sầu riêng
Sầu riêng không nên ăn cũng với quả vải

Những lợi ích không tưởng khi ăn sầu riêng

Xét về một khía cạnh bổ sung các dưỡng chất thì ăn sầu riêng rất tốt cho sức khỏe: Nếu bạn tiêu thụ khoảng 234 gr sầu riêng, điều đó tương đương với bạn hấp thụ khoảng 20% lượng carbohydrate cần trong một ngày.

Như thế sầu riêng chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn khi đang có nhu cầu bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể, bởi lẽ chỉ cần ăn 1/5 trái sầu riêng bạn đã có thể bổ sung nguồn năng lượng cần thiết cho cả một ngày dài. Trong sầu riêng chứa rất nhiều vitamin B và C  giúp hỗ trợ chữa lành vết thương, giúp giảm cholesterol và cải thiện lưu lượng máu. Ngoài ra, trong sầu riêng cũng có nhiều hàm lượng kali phong phú, hữu ích cho sức khỏe của bạn. 

Một công dụng của sầu riêng nữa mà bạn nên biết đó chính là nó chứa nhiều  thiamin – mà không phải loại quả nào cũng có. Thitamin có thể giúp cơ thể chuyển hóa carbohydrate thành năng lượng và hỗ trợ trong phát triển cơ bắp và sức khỏe thần kinh. Nếu bạn đang muốn bổ sung Thiamin thì hãy dùng sầu riêng, một khẩu phần sầu riêng chứa khoảng 30% lượng Thiamin khuyến cáo hằng ngày dành cho bạn. Và đặc biệt sầu riêng có chứa nhiều phốt phát hay còn gọi là axit pholic. Loại chất này có thể hỗ trợ trong việc ngăn ngừa bệnh tim, phát triển bào thai (nếu bạn đang mang thai) và thậm chí còn giúp hỗ trợ chức năng não. Một khẩu phần ăn sầu riêng chứa khoảng 20% nhu cầu axit pholic hàng ngày của bạn.

Lợi ích khi ăn sầu riêng
Sầu riêng có nhiều lợi ích đối với sức khỏe

Sầu riêng có những lợi ích rất tuyệt vời như vậy, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn tự do, thoải mái, theo ý thích mà cần có những lưu ý đặc biệt khi ăn loại quả này. 

Những đối tượng không nên ăn sầu riêng 

Bên cạnh việc kiêng kỵ những món ăn đi kèm thì bạn cũng cần lưu ý những đối tượng không nên sầu riêng để tránh “ rước họa vào thân”

– Sầu riêng nóng và gây đờm, do đó, những người đau họng, ho, bị cảm lạnh, âm hư và khí quản nhạy cảm, người đang bị táo bón, trĩ không thích hợp ăn sầu riêng.

– Những người tì vị yếu nếu ăn nhiều trái sầu riêng sẽ dễ gây đầy bụng, khó tiêu.

– Sầu riêng là loại quả có chỉ số đường rất cao (lên đến 70%), giàu calo và cholesterol, ngay sau khi ăn sầu riêng xong, đường huyết tăng cao rất nhanh, nên đây là loại quả phải kiêng đối với bệnh nhân tiểu đường. Người béo phì, bệnh nhân huyết áp cao và người có chỉ số cholesterol máu cao cũng nên tránh ăn.

– Sầu riêng có hàm lượng kali cao, vì vậy những người mắc bệnh thận và bệnh tim nên hạn chế ăn. Chất kali bị ứ đọng lại trong cơ thể khi bị suy thận sẽ cực kỳ nguy hiểm vì có thể làm tim loạn nhịp và đưa tới ngừng tim đột ngột, gây tử vong bất cứ lúc nào mà không có triệu chứng báo trước.

– Người nóng trong không nên ăn sầu riêng, vì khi ăn sẽ càng làm trầm trọng thêm tình trạng, khiến cơ thể bốc hỏa.

– Những bệnh nhân có khối u phụ khoa, vấn đề tuyến tiền liệt hoặc đang bị viêm nhiễm không nên ăn sầu riêng.

– Sầu riêng rất giàu cellulose, người già nên hạn chế ăn vì sẽ gây tắc ruột và táo bón.

Ngoài ra, bạn không nên ăn quá nhiều sầu riêng, nếu ăn nhiều dễ gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn. Một ngày chỉ nên ăn khoảng 2 múi và nên ăn kèm thêm các loại trái cây thanh mát khác như măng cụt, thanh long…

Toàn bộ nội dung trên đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho câu hỏi sầu riêng không nên ăn chung với gì? Hãy tìm hiểu kỹ trước khi bạn cần kết hợp các món ăn với nhau để tăng cường sức khỏe và hạn chế những rủi ro có thể gặp. 

Sưu tầm


Tin tức liên quan

13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt
13 loại thực phẩm 'cực giàu' chất sắt

1173 Lượt xem

Sắt là một trong những dưỡng chất thiết yếu mà cơ thể cần. Khoáng chất này hoạt động để sản xuất hemoglobin trong hồng cầu (RBCs), mang oxy đến các phần khác nhau của cơ thể. Theo các chuyên gia, khẩu phần khuyến nghị hàng ngày (RDI) với nam giới trên 19 tuổi là 8 miligram sắt mỗi ngày. Phụ nữ từ 19-50 tuổi nên tiêu thụ 18 miligram sắt mỗi ngày.
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi
Bảng Chiều Cao, Cân nặng chuẩn cho trẻ sơ sinh đến 10 tuổi

1749 Lượt xem

Babytole.com - Trọn Năm cùng bé
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần
Quá trình thai nhi hình thành và phát triển theo từng tuần

451 Lượt xem

Mang thai và làm mẹ là trọng trách thiêng liêng của người phụ nữ. Từ một bào thai sau 40 tuần “ấp ủ” đem đến cho mẹ một thiên thần nhỏ bé là một chặng đường đầy cảm hứng với mồ hôi và nước mắt. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, tiêm phòng cho bà bầu là bước đệm quan trọng để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vì vậy mẹ cũng cần ghi nhớ các vắc-xin cần tiêm trước và trong khi mang thai.

TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ
TUẦN THAI THỨ 2: CƠ THỂ MẸ ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ ĐÓN NHẬN SỰ HÌNH THÀNH CỦA BÉ

565 Lượt xem

Ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Trong tuần tiếp theo, ngày 8 đến ngày 14, các nang trứng sẽ tiếp tục phát triển nhờ nội tiết tố trong cơ thể người mẹ là FSH (Gonadotropin releasing hormone), nhờ đó mà các nang noãn sẽ phát triển đến khi chín mùi. Tuy nhiên duy nhất chỉ có 1 nang nổi cộm nhất trên bề mặt buồng trứng gọi là nang De Graaf mới có khả năng rụng trứng và thụ thai được. Thông thường đối với các mẹ có chu kỳ kinh đều, sự rụng trứng sẽ xảy ra vào giữa chu kỳ, tương đương ngày thứ 14 (hoặc 2 tuần từ khi có kinh).
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?
Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau này có tốt cho thai nhi?

750 Lượt xem

Bà bầu ăn rau tần ô được không? Rau tần ô có tốt cho bà bầu? Hiểu biết về giá trị dinh dưỡng cũng như cách ăn tần ô (rau cải cúc) chuẩn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn
Các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn

1288 Lượt xem

Hiện tượng trẻ bị nôn khi uống thuốc rất phổ biến. Nếu trẻ nhà bạn đang rơi vào tình huống này thì bạn nên tham khảo các cách cho trẻ uống thuốc không bị nôn cực dễ dàng trong bài viết dưới đây.
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm
Lưu ý vệ sinh răng miệng cho bé trong tuổi ăn dặm

401 Lượt xem

Vệ sinh răng miệng cho bé, đặc biệt là khi bé đã bắt đầu ăn dặm không những hạn chế tình trạng sâu răng mà còn giúp bé có hàm răng khỏe và đẹp. Mẹ nên giúp bé tạo thói quen vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai
Nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai

995 Lượt xem

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén nên có cảm giác ăn uống không ngon miệng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người mẹ và gián tiếp ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Để ăn uống ngon miệng hơn, giúp con đủ dinh dưỡng, mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày nhằm tránh hiện tượng buồn nôn do ốm nghén. Bánh, sữa, hoa quả nên được chuẩn bị để ăn trong các bữa phụ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé. Đồng thời, cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, bữa ăn đa dạng với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đỡ gây cảm giác chán ăn. Ngoài ra, thai phụ cũng nên kết hợp thêm các bài tập thể dục nhịp nhàng như hít thở, yoga bà bầu,... để tiêu hóa tốt hơn, giảm ốm nghén, ăn ngon hơn.
Có nên ăn nấm khi mang thai?
Có nên ăn nấm khi mang thai?

408 Lượt xem

Nấm là một trong những loại thực phẩm được sử dụng phổ biến hàng ngày bởi chúng không chỉ cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng mà còn chế biến được thành nhiều món ăn thơm ngon.
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng
Nguyên nhân khiến trẻ 6 tuổi biếng ăn và cách giúp trẻ ăn ngon miệng

1559 Lượt xem

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ 6 tuổi biếng ăn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ
TUẦN THAI THỨ 7: BÉ THÍCH NGHI DẦN VỚI CUỘC SỐNG BÊN TRONG BỤNG MẸ

418 Lượt xem

Ở tuần thai này, kích thước của thai nhi là khoảng 1,3cm – lớn bằng một quả oliu xanh cỡ trung bình. Lúc này, bé đang thay đổi liên tục để có thể thích nghi với cuộc sống bên trong tử cung.
TUẦN THAI THỨ 3: MỘT THIÊN THẦN NHỎ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH TRONG BẠN
TUẦN THAI THỨ 3: MỘT THIÊN THẦN NHỎ BẮT ĐẦU HÌNH THÀNH TRONG BẠN

333 Lượt xem

Tuần thứ 3 mới là thời điểm mẹ chính thức mang thai khi trứng đã được thụ tinh. Nhưng mẹ vẫn chưa thể cảm nhận được dấu hiệu nào của sự thụ thai đâu
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?

299 Lượt xem

Làm mẹ từ lâu đã trở thành niềm hạnh phúc thiêng liêng của mỗi một người phụ nữ. Do đó, lần đầu mang thai chắc hẳn ai cũng bỡ ngỡ, băn khoăn, không biết nên ăn gì, uống gì để tốt cho mẹ và bé. Hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó bằng cách cung cấp cho các mẹ chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu.

Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.
Bảo vệ bé và bạn khi có hỏa hoạn.

1610 Lượt xem

Thời tiết nắng nóng luôn kéo theo nhiều mối nguy hại cho gia đình chúng ta, các bậc cha mẹ hãy dành thời gian chăm sóc và bảo vệ gia đình chính mình nhé.
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4

1264 Lượt xem

Thực hiện 13 điều cho tương lai bé cưng của bạn khi con lên 4
Các loại hạt tốt
Các loại hạt tốt

648 Lượt xem

Ăn các loại hạt dinh dưỡng trong khi mang thai không chỉ an toàn, mà còn đem lại vô số lợi ích cho sức khỏe. Đây là một cách tuyệt vời để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho thai nhi cũng như bảo đảm cho sức khỏe của người mẹ.

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai trong 3 tháng đầu

1166 Lượt xem

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai
”Cứu nguy” cho bà bầu bị trĩ khi mang thai

416 Lượt xem

Thông thường, khi mang thai thường có tình trạng bà bầu bị trĩ, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ và trở nên phổ biến sau khi sinh bé. Bà bầu bị trĩ khi mang thai sẽ gây ra tình trạng khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe thai kỳ. Bà bầu bị sa búi trĩ cần tìm hiểu kỹ về căn bệnh này cũng như cách điều trị để bảo vệ sức khỏe khi mang thai nhé.
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!
Sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Biết sớm đỡ hại mẹ ơi!

374 Lượt xem

Sa tử cung sau sinh khiến mẹ sinh hoạt cực kỳ khó khăn. Nhiều mẹ tự hỏi, liệu sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không? Tìm hiểu ngay! Sa tử cung sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm chất lượng của sống của mẹ cũng như việc chăm sóc bé cưng. Nhiều mẹ vì lý do khách quan phải đi lại nhiều lo lắng, sau sinh đi lại nhiều có bị sa tử cung không?
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

319 Lượt xem

Đối với những người lần đầu làm mẹ cần phải chuẩn bị kiến thức từ lúc trước khi mang thai. Cụ thể là cần lên kế hoạch bổ sung dinh dưỡng và thay đổi các thói quen có lợi cho việc mang thai. Khi thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực không những giúp cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà còn giúp bảo vệ thai nhi khỏi những nguy cơ như sảy thai, động thai, thai phát triển không bình thường,...


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng